Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

 A.Mục tiêu:

 - HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

 - Biết vẽ tiếp tuyến tại 1 điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua 1 điểm nằm ngoài đường tròn (O).

 - HS biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào việc giải các bài tập tính toán, chứng minh.

 B.Chuẩn bị:

 GV : thước thẳng, com pa.

 HS : thước thẳng, com pa.

 C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề

 D. Tiến trình dạy học:

*HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Khởi động:

Mục tiêu: Học sinh nhận thấy tình huống có vấn đề có hứng thú đi giải quyết tình huống có vấn đề đó

Cách tiến hành:

HS1: Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn vẽ hình và ghi các hệ thức.

HS2: Tiếp tuyến của 1 đường tròn là gì ?

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 987Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:/./ 2009 
Ngày giảng: 9a.././ 2009
9b.././ 2009
Tiết 26
Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
 A.Mục tiêu:
 - HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
 - Biết vẽ tiếp tuyến tại 1 điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua 1 điểm nằm ngoài đường tròn (O).
 - HS biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào việc giải các bài tập tính toán, chứng minh.
 B.Chuẩn bị:
	GV : thước thẳng, com pa.
	HS : thước thẳng, com pa.
 C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề
 D. Tiến trình dạy học:	
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Khởi động:
Mục tiêu: Học sinh nhận thấy tình huống có vấn đề có hứng thú đi giải quyết tình huống có vấn đề đó
Cách tiến hành:
HS1: Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn vẽ hình và ghi các hệ thức.
HS2: Tiếp tuyến của 1 đường tròn là gì ?
ĐVĐ như trong SGK
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
 Ghi bảng
* HĐ2: D.hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn:
Mục tiêu: HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Biết vẽ tiếp tuyến tại 1 điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua 1 điểm nằm ngoài đường tròn (O)
Cách tiến hành:
? hãy nhắc lại cách nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ?
- giả sử cho (O) lấy C trên (O) vẽ đường thẳng a qua C và vuông góc với OC. Hỏi a có là tiếp tuyến của (O) không? Vì sao ?
- GV chốt lại.
- GV giới thiệu định lý.
- hãy thưc hiện (?1)
? yêu cầu 1 HS đọc và vẽ hình ?
? muốn chứng minh BC là tiếp tuyến của (A) ta chứng minh như thế nào? Có bao nhiêu cách chứng minh?
? hãy chứng minh : BC là tiếp tuyến của (A)?
? còn cách nào khác không?
- HS trả lời.
- HS đọc định lý.
- 1HS lên bảng , dưới lớp tự vẽ vào vở.
- HĐ cá nhân.
- HS chứngminh.
1) Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn: 
*Định lý: SGK tr.110.
Ví dụ: a là tiếp tuyến của (O).
(?1).
 Giải:
Vì AH là khoảng cách từ A đến BC. Mà AH là bán kính của (A) nên BC là tiếp tuyến của (A;AH)
*HĐ3: áp dụng.
Mục tiêu: HS biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào việc giải các bài tập tính toán, chứng minh.
Cách tiến hành:
- giới thiệu bài toán.
- GV vẽ hình tạm để hướng dẫn HS cách phân tích bài toán.
- giả sử qua A dựng dược tiếp tuyến AB của (O). B là tiếp điểm .
? nhận xét gì về OAB ?
- GV chốt lại : Là tam giác vuông có OA là cạnh huyền.
? Vậy làm thế nào để xác định được điểm B ?
- Vì OAB vuông nên trung tuyến BM = AO. Vậy B phải cách M một khoảng là AO.
? vậy điểm B nằm ở đâu?
?hãy nêu cách dựng ?
? yêu cầu HS chứng minh cách dựng đó là đúng? 
- GV khẳng định : BT này có 2
Nghiệm hình. 
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS nhận xét.
- HS suy nghĩ.
- xác định B.
- HS nêu.
- HS chứng minh.
2) áp dụng: 
*Bài toán: SGK tr.111. 
*Cách dựng:
- Dựng M AO/ MA = MO.
- Dựng (M; AO)(O) tại BvàC
- Kẻ AB; AC ta có 2 tiép tuyến .
*Chứng minh:
OAB có MB là tiếp tuyến và MB = AO.
 OAB vuông tại B.
 AB là tiếp tuyến của (O).
Tương tự AC là tiếp tuyếncủa(O) 
 *Củng cố hướng dẫn về nhà:
 ? tiếp tuyến của đường tròn là gì?
 ? tiếp tuyến có tính chất gì?
 - GV chốt lại toàn bài.
 - BTVN : 21; 22; 24 SGK tr.111.
 ------------------------------------------------------------ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 26- hinh9.doc