A.Mục tiêu:
- HS nắm được 3 vị trí tương đối của đường tròn, tính chất của 2 đường tròn tiếp xúc nhau ( tiếp điểm nằm trên đường nối tâm ) tính chất của 2 đường tròn cắt nhau(2 giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm).
- Vận dụng tính chất 2 đường tròn cắt nhau. Tiếp xúc vào các bài tập tính toán chứng minh.
- Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình, tính toán.
B.Chuẩn bị:
GV : 1 đường tròn bằng dây thép làm VD minh hoạ, thước thẳng, com pa.
HS : thước thẳng, com pa.
C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy học:
*HĐ1:Kiểm tra bài cũ.
? yêu cầu HS nêu lại 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn?
- GV chốt lại và đặt vấn đề vào bài.
Ngày soạn:/ ./ 2009 Ngày giảng: 9a../ ,/ 2009 9b../../ 2009 Tiết 30 vị trí tương đối của của hai đường tròn A.Mục tiêu: - HS nắm được 3 vị trí tương đối của đường tròn, tính chất của 2 đường tròn tiếp xúc nhau ( tiếp điểm nằm trên đường nối tâm ) tính chất của 2 đường tròn cắt nhau(2 giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm). - Vận dụng tính chất 2 đường tròn cắt nhau. Tiếp xúc vào các bài tập tính toán chứng minh. - Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình, tính toán. B.Chuẩn bị: GV : 1 đường tròn bằng dây thép làm VD minh hoạ, thước thẳng, com pa. HS : thước thẳng, com pa. C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề D. Tiến trình dạy học: *HĐ1:Kiểm tra bài cũ. ? yêu cầu HS nêu lại 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn? - GV chốt lại và đặt vấn đề vào bài. HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng *HĐ2: Ba vị rí tương đối của 2 đường tròn. Mục tiêu: HS nắm được 3 vị trí tương đối của đường tròn, tính chất của 2 đường tròn tiếp xúc nhau ( tiếp điểm nằm trên đường nối tâm ) tính chất của 2 đường tròn cắt nhau(2 giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm) Cách tiến hành: ? yêu cầu HS đọc (?1) - GV vẽ 1 đường tròn (O) cố định lên bảng, dùng 1 hình tròn bằng thép dịch chuyển để HS thấy được 3 vị trí tương đối của 2 đường tròn. - GV giới thiệu 3 vị trí của 2 đường tròn: +) cắt nhau; +) tiếp xúc; +)không giao nhau. - GV đưa hình vẽ lên bảng phụ Trong 3 trường hợp cho HS quan sát. ? vậy khi nào thì 2 đường tròn cắt nhau? Tiếp xúc nhau,không giao nhau? - GV chốt lại. - 1 HS đọc to nội dung (?1). cả lớp cùng nghiên cứu. - HĐ nhóm nhỏ. - HS quan sát và nghe giảng. - HS quan sát. - HS trả lời. 1)Ba vị rí tương đối của 2 đường tròn. (?1) Vì qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ được 1 và chỉ 1 đường tròn. Do đó nếu có 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau.Do đó 2 đường tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung. ( Cắt nhau) (Tiếp xúc) *HĐ2:Tính chất đường nối tâm Mục tiêu: Vận dụng tính chất 2 đường tròn cắt nhau. Tiếp xúc vào các bài tập tính toán chứng minh. Cách tiến hành - GV giới thiệu đường nối tâm, đoạn nối tâm. ? yêu cầu HS làm (?2). - Sau 7 phút yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả - GV chốt lại kết quả (?2). ? Qua (?2) ý a em có nhận xét gì? ? Qua (?2) ý b em có nhận xét gì? - GV chốt lại các nhận xét của HS rồi giới thệu định lý ? hãy xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn? ? theo hình vẽ AC, AD là gì? của (O) và (O’)? ? chứng minh BC//OO’ và C, B, D thẳng hàng ? - GV gợi ý để HS chứng minh bằng cách nối AB cắt OO’ tại I. (GV lưu ý HS hay sai lầm khi chưa chứng minh C, B, D thẳng hàng đã chứng minh OO’ là đường trun bình của ACD) - HS ngh. - HĐ nhóm (7 phút). - đại diện nhóm báo cáo. - HS nhận xét. - 2,3 HS đọc định lý. - HS nêu. - HS nêu. 2)Tính chất đường nối tâm: Cho (O) ; (O,). Thì OO, là đoạn nối tâm *Định lý: SGK tr.119. a, (O) và (O,) cắt nhau tại A và B. b, AC là đường kính của (O) AD là đường kính của (O,) - Xét ABC có OA = OC = R(O) IA = IB (t/c đường nối tâm) OI là đường trung bình củaABCOI//CB hayOO’//BC * Củng cố hướng dẫn về nhà: - GV củng cố lạ bài. - BTVN : 33; 34 SGK tr.119.
Tài liệu đính kèm: