A.Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về góc ở tâm, cung, số đo cung và cung bị chắn .
- Vận dụng được các kiến thức đó vào giải bài tập.
B.Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, com pa, thước đo độ.
HS : Thước kẻ, com pa, thước đo độ.
C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ phát hiện và giải quyết vấn đề
D.Tiến trình lên lớp:
Kiểm tra bài cũ
*Mục tiêu: Kiểm tra việc vận dụng kiến thức vào giải bài tập
*Các tiến hành:
HS1: Làm BT4 SGK tr.69.
HS2: Nêu định nghĩa góc ở tâm? Vẽ hình minh hoạ, cho biết cung bị chắn và số đo cung đó được tính như thế nào?
Ngày soạn:/./ 2010 Ngày giảng: 9a.././ 2010 9b.././ 2010 Luyện tập A.Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về góc ở tâm, cung, số đo cung và cung bị chắn . - Vận dụng được các kiến thức đó vào giải bài tập. B.Chuẩn bị: GV: Thước kẻ, com pa, thước đo độ. HS : Thước kẻ, com pa, thước đo độ. C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ phát hiện và giải quyết vấn đề D.Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ *Mục tiêu: Kiểm tra việc vận dụng kiến thức vào giải bài tập *Các tiến hành: HS1: Làm BT4 SGK tr.69. HS2: Nêu định nghĩa góc ở tâm? Vẽ hình minh hoạ, cho biết cung bị chắn và số đo cung đó được tính như thế nào? HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng *HĐ2: Luyện tập. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về góc ở tâm, cung, số đo cung và cung bị chắn. Vận dụng được các kiến thức đó vào giải bài tập. Cách tiến hành: Bài tập 5 SGK tr.69 ? hãy đọc đầu bài? ? hãy vẽ hình ? ? hãy ghi giả thiết kết luận của bài toán? ? tính như thế nào? ? nhận xét gì vể các góc trong tứ giác AMBO? - yêu cầu 1 HS lên bảng giải. ? tính sđ; sđ như thế nào? - GV chốt lại cách làm dạng bài tập trên( Tính góc ở tâm suy ra số đo cung bị chắn). Bài tập 7 SGK tr.69. ? yêu cầu HS đọc to đầu bài? ? yêu cầu HS HĐ theo nhóm nhỏ để trả lới các ý a, b, c ở bài tập trong 5 phút ? - sau 5 phút yêu cầu đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả. - GV chốt lại kết quả. Bài tập 9SGK tr.70 ? yêu cầu 1 HS đọc đầu bài ? ? yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết kết luận? - GV hướng dẫn HS giải trường hợp C thuộc cung nhỏ AB. ? khi C thuộc cung nhỏ AB thì tia OC nằm ở đâu? ? sđ =? - GV hướng dẫn HS làm trường hợp 2 (về nhà) - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng vẽ hình. - HS ghi. - HĐ cá nhân. - 1 HS lên bảng giải. - HS nêu cách tính. - 1 HS đọc đầu bài. - thảo luận nhóm nhỏ trong 5 phút. - đại diện nhóm báo cáo. - 1 HS đọc đầu bài. - 1 HS lên bảng.Dưới lớp cùng thực hiện. Bài tập 5 SGK tr.69. GT :Cho (O).MA;MB là tiếp tuyến MA MB = . KL : a) b) sđ c) sđ Giải: a) Xét tứ giác AMBO có : (gt) (t/c tiếp tuyến) b) Ta có: (theo phần a) sđ. sđ. Bài tập 7 SGK tr.69 a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo b) c) . Bài tập 9SGK tr.70 GT : (O); A, B, C sao cho ; sđ KL : Tính :sđnhỏ và sđ lớn Giải: *Trường hợp: C thuộc cung nhỏ AB thì tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB nên: sđ = sđ + sđ Hay 1000 = 450 + sđ sđ = 1000 - 450 = 550 *Củng cố dặn dò: - GV củng cố lại cách giải các dạng bài tập trên. - BTVN : 6; 8 SGK tr.69; 70. --------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: