Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Tiết 5

TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

 A. Mục tiêu :

- HS nắm vững các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

- HS hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng .

- Tính được các tỉ số lượng giác của góc 45 0 và góc 600 thông qua ví dụ 1, ví dụ2.

- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.

 B. Chuẩn bị :

- Giáo viên : Thước thẳng com pa, êke, thước đo độ, một số bảng phụ

- Học sinh: Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác, cách viết tỉ số đồng dạng

 C. Phương pháp : Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề

 D. Tiến trình lên lớp :

*HĐ1: Kiểm tra bài cũ:

- GV treo bảng phụ vẽ 2 tam giác vuông lên bảng.

- yêu cầu HS quan sát kể tên các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác ?

- từ đó GV đặt vấn đề vào bài.

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:/ 9/ 2009 
Ngày giảng: 9a../ 9/ 2009
9b../ 9/ 2009
Tiết 5
Tỉ số lượng giác của góc nhọn
 A. Mục tiêu :
- HS nắm vững các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
- HS hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng .
- Tính được các tỉ số lượng giác của góc 45 0 và góc 600 thông qua ví dụ 1, ví dụ2.
- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
 B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Thước thẳng com pa, êke, thước đo độ, một số bảng phụ 
- Học sinh: Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác, cách viết tỉ số đồng dạng 
 C. Phương pháp : Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề
 D. Tiến trình lên lớp : 
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- GV treo bảng phụ vẽ 2 tam giác vuông lên bảng.
- yêu cầu HS quan sát kể tên các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác ?
- từ đó GV đặt vấn đề vào bài.
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
 Ghi bảng
*HĐ2: Khái niệm tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn :
- Dựa vào hình vẽ bảng phụ GV giới thiệu cạnh kề , cạnh đối, góc nhọn.
- Quay lại VD đầu giờ.
? vậy 2 tam giác vuông đồng dạng khi nào ? 
- GV dẫn dắt để HS thấy được tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của 1 góc nhọn đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn ấy.
? vậy tính đặc trưng ấy thể hiện ở điểm nào?
- yêu cầu HS làm (?1).
 (lưu ý dấu )
- GV hướng dẫn ý b. Sau đó yêu cầu HS hoạt động nhóm lớn làm ý b trong 5 phút.
- Sau 5 phút yêu cầu đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác nận xét, bổ sung (nếu cần).
- GV chốt lại kết quả đúng.
? qua (?1) GV thông báo cho HS thấy được độ lớn của góc phụ thuọc vào tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối, và ngược lại .
- Khẳng định ngoài các tỉ số trên ra còn nhiều tỉ số khác và các tỉ số thay đổi thì độ lớn của mới thay đổi. Do đó các tỉ số đó còn được gọi là tỉ số lượng giác của góc nhọn đó.
- GV giới thiệu ĐN.
- giới thiệu cho HS cách đọc các tỉ số lượng giác.
- GV chốt lại ĐN và dẫn dắt HS đi đến nhận xét (hãy giải thích).
- áp dụng ĐN làm (?2)
? yêu cầu HS nhận xét?
- GV chốt lại kết quả nội dung (?2).
- khắc sâu lại ĐN, dạy cho HS cách nhớ ĐN.
? yêu cầu HS tự ngiên cứu VD1+2 
- sau 2 phút GV phát vấn câu hỏi xem HS có hiểu bài không ?
- Vậy nếu biết góc nhọn ta sẽ tính được các tỉ số lượng giác của chúng. 
- vận dụng làm BT10 SGK. 
- HS quan sát kể lại.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời miệng ý a.
- HĐ nhóm trong 5 phút.
- 2, 3 HS đọc ĐN.
- HS đọc nhận xét 
- HĐ cá nhân trả lời miệng.
- HS nhiên cứu VD trong 2 phút.
- HĐ cá nhân.
1, Khái niệm tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn:
a, Mở đầu:
*Định nghĩa: SGK/27.
 ; tg = .
 ; cotg = .
* Nhận xét: SGK/72.
 0 < sin; cos < 1.
 * Củng cố dặn dò:
 - Yêu cầu HS học thuộc các công thức trên.
 - BTVN: 11 SGK/76.
-----------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 5 hinh 9.doc