A.Mục tiêu:
- HS nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ ( đáy, trục, mặt xq, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt )
- Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ.
B.Chuẩn bị:
GV : 1số tranh vẽ bảng phụ.
HS : Mỗi em mang 1 vật hình trụ.
C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề
D.Lên lớp:
Ngày soạn:/./ 2010 Ngày giảng: .././ 2010 Chương IV hình trụ – hình nòn – hình cầu tiết 59 hình trụ – diện tích xung quanh – thể tích của hình trụ A.Mục tiêu: - HS nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ ( đáy, trục, mặt xq, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt) - Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. B.Chuẩn bị: GV : 1số tranh vẽ bảng phụ. HS : Mỗi em mang 1 vật hình trụ. C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề D.Lên lớp: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng *HĐ1: Giới thiệu về chương. - ở lớp 8 ta đã biết 1 số loại hình không gian(lăng trụ đứng, chóp đêu) nhưng ở những hình này mặt cắt của nó đều là 1 phần của mặt phẳng. - Tron chương này chúng ta sẽ nghiên cứu về hình không gian - Gv giới hiệu vào bài. *HĐ2: Hình trụ - GV treo H.73SGK lên bảng và giới thiệu. - GV giới thiệu cách tạo nên 2 đáy của hình trụ đặc điểm của đáy. - GV giới thiệu cách tạo ra mặt xung quanh của hình trụ. + Giới thiệu đường sinh, đường cao của hình trụ, trục của hình trụ. ? yêu cầu HS HĐ nhóm nhỏ tại bàn quan sát vật mang theo chỉ rõ các yếu tố của hình trụ? - áp dụng làm bài tập 1 SGHK/110. *HĐ3: Cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng. ? Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì? ? Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình gì? - GV có thể cắt 1 đoạn cây chuối nhỏ hoặc 1 củ cà rốt để minh hoạ cho HS thấy . - yêu cầu HS quan sát H.75 để thấy rõ hơn. ? yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhỏ tại bàn làm (?2)( GV phát mỗi bàn 1 ống nghiệm hở 2 đầu). - GV có thể minh hoạ lại (?2) bằng cách cắt chéo củ cà rốt. *HĐ4: Diện tích xung quanh của hình trụ - GV có thể sử dụng 1 hình trụ bằng giấy đã bỏ 2 đáy, thực hiện theo H.77 SGK cho HS quan sát. ? Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh của hình trụ bằng cách thực hiện (?3) - GV chốt lại và giới thệu diện tích toàn phần, yêu cầu HS nêu cách tính . - GV chốt lại 2 công thức. *HĐ5:Thể tích hình trụ - GV giới thiệu công thức ? áp dụng tính thể tích của 1 hình trụ biết r = 5cm, h = 11cm, ? Hãy đọc VD SGK/109. - HS nghe. - HS nghe và quan sát. - HS nghe. - HS ghi. - HĐ nhóm nhỏ quan sát kỹ. - HS điền - là hình tròn. - là hình chữ nhật. - HS quan sát. - HS quan sát. - HĐ nhóm nhỏ trong 3 phút. - HS quan sát. - HĐ cá nhân điền vào (?3) - HS ghi. - HS ghi. - HĐ cá nhân. 1.Hình trụ - Quay hình chữ nhật ABCD xung quanh 1 trục CD cố định thì tạo nên 1 hình trụ. + DA, CB quét nên 2 đáy của hình trụ là 2 hình tròn bằngn nhau. + Cạnh AB quét nên mặt xung quanh. + AB, EF là những đường sinh. + Độ dài đường sinh là đường cao( chiều cao) + DC là trục của hình trụ. 2. Cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng. - Nếu cắt ình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn. - Nếu cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật 3. Diện tích xung quanh của hình trụ Sxq = 2rh Stp = 2rh + = 2r2 Trong dó: S là diện tích đáy. h là chiều cao. R là bán kính đáy. 4.Thể tích hình trụ. V = S.h + r2h Trong dó: S là diện tích đáy. h là chiều cao. R là bán kính đáy. *Củng cố dặn dò: - GV chốt lại các kiến thức cơ bản. - Nêu công thức tính. - BTVN : 6, 7, 8 SGK.
Tài liệu đính kèm: