Bài soạn Hình học khối 9 - Tuần 1, 2

Bài soạn Hình học khối 9 - Tuần 1, 2

A.Mục tiêu

Qua bài này , HS cần :

ã Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1

ã Biết thiết lập các hệ thức b2= ab ; c2= ac ; h2= bc dưới sự dẫn dắt của GV.

ã Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

B.Chuẩn bị : SGK, thước , êke, bảng phụ.

C.Tiến trình dạy học

I.ổn định lớp(1p)

II.Kiểm tra bài cũ (7p)

Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1(sgk)

Kết quả:

Tam giác ABC và tam giác HBA, HAC

Tam giác HBA và tam giác HAC

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 955Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 9 - Tuần 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Một số hệ thức về cạnh và đường cao 
trong tam giác vuông
Tiết 1
Ngày soạn : 2/9/09 Ngày dạy :9/9/09
A.Mục tiêu
Qua bài này , HS cần :
Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1
Biết thiết lập các hệ thức b2= ab’ ; c2= ac’ ; h2= b’c’ dưới sự dẫn dắt của GV.
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
B.Chuẩn bị : SGK, thước , êke, bảng phụ.
h
A
B
C
H
a
b
c
c’
b’
C.Tiến trình dạy học
I.ổn định lớp(1p)
II.Kiểm tra bài cũ (7p)
Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1(sgk)
Kết quả:
Tam giác ABC và tam giác HBA, HAC
Tam giác HBA và tam giác HAC
III.Bài giảng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
Định lí 1(SGK)
Tam giác ABC vuông tại A(hình 1) ta có :
 b2= ab’ ; c2= ac’(1)
Hãy chứng minh định lí 1?
Để chứng minh b2= ab’ ; c2= ac’ ta cần chứng minh gì ?
Hãy chứng minh AC2= BC.HC. Để chứng minh điều đó cần chứng minh gì ?
Để chứng minh cần chứng minh điều gì ?
GV trình bày chứng minh.
Chứng minh (SGK)
Phần c2= ac’ trình bày tương tự
Ví dụ 1 : (định lí Py ta go- 1 hệ quả của định lí 1)
Ta có : a = b’+c’, do đó :
 b2+c2= ab’ + ac’ = a(b’+c’) = a.a=a2
Như vậy từ định lí 1 ta cũng suy ra được định lí Py ta go.
2.Một số hệ thức liên quan tới đường cao.
Định lí 2(SGK)
 ở hình 1 ta có : h2= b’c’
Yêu cầu HS làm ?1
Gợi ý HS dùng phân tích đi lên để tìm ra cách chứng minh.
Ví dụ 2(sgk)
Yêu cầu HS đọc và trình bày lại ví dụ 1
A
B
C
D
E
2,25m
1,5m
Yêu cầu HS đọc định lí 1 trong SGK
Ta cần chứng minh:
Ta chứng minh :
Cần chứng minh : .
Trình bày CM vào vở
Làm cùng GV
Đọc định lí 2
Làm ?1
Đọc ví dụ 1
Trình bày lại :
Theo định lí 2 ta có : BD2= AB.BC
Tức là (2,25)2= 1,5.BC
Suy ra : 
Vậy chiều cao của cây là : 
AC= AB + BC = 1,5+3,375 = 4,875(m)
IV.Củng cố (8p)
Yêu cầu HS làm bài tập 1 và bài tập 2 (sgk)
Hình 4,5 trong SGK
Bài 1:
a) 
b)
Bài 2:
V.Hướng dẫn về nhà (2p)
Học thuộc 2 định lí , nhớ các hệ thức và hệ quả.
Làm bài tập 1,2(sbt).
******************************
Tuần 2
Một số hệ thức về cạnh và đường cao 
trong tam giác vuông(tiếp)
Tiết 2
Ngày soạn : 9/9/09 Ngày dạy :16/9/09
A.Mục tiêu
Qua bài này , HS cần :
Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1
Biết thiết lập các hệ thức ah=bc ; dưới sự dẫn dắt của GV.
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
B.Chuẩn bị : SGK, thước , êke, bảng phụ.
C.Tiến trình dạy học
I.ổn định lớp(1p)
II.Kiểm tra bài cũ (5p)
Yêu cầu 2 HS lên bảng phát biểu 2 định lí và viết hệ thức. 
 (b2= ab’ ; c2= ac’ ; h2= b’c’)
III.Bài giảng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Định lí 3(sgk)
 Ta có : ah = bc(3)
Hãy chứng minh hệ thức trên
Gợi ý : cách 1 : áp dụng công thức tính diện tích tam giác ABC ta có ngay hệ thức :
 ah=bc (=2lần diện tích tam giác ABC)
Yêu cầu HS làm ?2 chứng minh hệ thức bằng cách xét tam giác đông dạng ?
h
A
B
C
H
a
b
c
c’
b’
Từ ah=bc ta có a2h2=b2c2 hay (b2+c2)h2=b2c2
Suy ra : 
Vậy : (4)
Hãy phát biểu kết quả (4) thành định lí?
h
6
8
Định lí 4(sgk) 
Ví dụ 3: (sgk)
Chú ý : trong các bài tập tính toán sau này , nếu không ghi đơn vị có nghĩa là ta qui ước chúng cùng đơn vị.
Làm ?2
Tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA(gg)
Từ đó suy ra : 
Làm theo GV
Phát biểu định lí 4
Làm ví dụ 3:
Theo hệ thức (4) ta có : 
IV.Củng cố (10p)
Yêu cầu HS làm bài tập 3,4 (sgk)
Hình 6,7 sgk
Làm bài tập :
Bài 3:
Bài 4:
V.Hướng dẫn về nhà (2p)
Học thuộc các định lí đã học và các hệ thức .
Làm bài tập : 3,4(sbt); 5,6(sgk).
Nhận xét của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh9 tuan 1,2.doc