ÔN TẬP HỌC KÌ 1.
A. MỤC TIÊU
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong học kì 1.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận.
- Vận dụng vào giải 1 số bài tập.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
I. ổn định lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ.
Ôn tập kết hợp kiểm tra.
III. Dạy học bài mới: (37 phút)
Tuần 17 Tiết 35 Ngày soạn:10/12 Ngày dạy: 17/12 Ôn tập học kì 1. A. Mục tiêu Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong học kì 1. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận. Vận dụng vào giải 1 số bài tập. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. Học sinh: Thước thẳng, com pa. C. hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ. Ôn tập kết hợp kiểm tra. III. Dạy học bài mới: (37 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Lí thuyết: 1. Ôn tập về các hệ thức trong tam giác vuông. -Cho hs thảo luận theo nhóm, ghi các hệthức trong tam giác vuông. -Cho các nhóm đổi bài để kiểm tra chéo nhau. -1 HS lên bảng làm bài. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. 2. Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Cho hs làm cá nhân , ghi các tỉ số lượng giác của góc nhọn. -1 HS lên bảng làm bài. -Nhận xét? - GV nhận xét, bổ sung nếu cần. 3. Ôn tập lí thuyết chương II. Đường tròn. (Xem SGK.) B. Bài tập. Bài 1. Cho ABC vuông tại A , đường cao AH, HB = 4 cm, HC = 9 cm. HDAB, HE AC. a) Tính AB, AC b) Tính DE, . -Nêu đề bài. -Cho hs nghiên cứu đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl, dưới lớp vẽ vào vở. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Cho hs thảo luận theo nhóm. -Kiểm tra sự thảo luận của hs. -Cho các nhóm đổi bài để kiểm tra chéo nhau. -1 HS lên làm bài. -Nhận xét? Bài 2.( Bài 41 sgk). Nêu đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét? GV nhận xét. -Đường tròn ngoại tiếp HBE có tâm ở đâu? -Tương tự với tam giác vuông HCF? -Xác định vị trí tương đối của (O) và (K)? của (O) và (I)? của (I) và (K)? -Nhận xét? -Gọi 1 hs lên bảng làm phần b. -Nhận xét? GV nhận xét. AH2 = ? AH2 = ? Kluận? Nhận xét? - thảo luận theo nhóm. -Phân công nhiệm vụ các thành viên. -Đổi bài giữa các nhóm để kiểm tra chéo nhau. -Quan sát bài làm trên bảng. b2 = ab’, c2 = ac’ h2 = b’c’; ah = bc a2 = b2 + c2 -Nhận xét. -Bổ sung. -1 hs lên bảng ghi định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. -Dưới lớp làm bài. -Quan sát bài làm trên bảng. -Nhận xét. -Bổ sung. -Quan sát, nghiên cứu đề bài. -1hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét. -Thảo luận theo nhóm, phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm. -Đổi bài để kiểm tra chéo nhau. -Quan sát bài làm trên bảng. Ta có BC = BH + HC = 4 + 9 = 13 cm. AB2 = BC.BH = 13.4 AB = cm. AC2 = BC.HC = 13.9 AC = cm. b) Tính DE, . Ta có : AH2 = BH.CH = 4.9 = 36AH = 6 cm. Xét tứ giác ADHE có Tứ giác ADEH là hình chữ nhật DE = AH = 6 cm. Trong ABC vuông tại A có -Nhận xét, bổ sung. -Quan sát đề bài . -1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét. -tâm là trung điểm của BH. -tâm là trung diểm của CH. -1 hs đứng tại chỗ xác định vị trí tương đối. -Nhận xét. -Bổ sung. -1 hs lên bảng làm phần b), dưới lớp làm ra giấy . -Nhận xét. = AB.AE. = AC.AF. AE.AB = AF.AC. -Nhận xét. Bài làm: a) Ta có IO = BO – BI nên (I) tiếp xúc trong với (O). -Vì OK = OC – CK nên (K) tiếp xúc trong với (O). -Vì IK = IH + HK nên (I) tiếp xúc ngoài với (K). b) Ta có BC là đường kính của (O); A (O) nên =900. Vậy tứ giác AEHF có nên tứ giác AEHF là hình chữ nhật. c) AHB vuông tại H có HE là đường cao nên HA2 = AE.BA; tương tự ta cũng có AH2 = AF.AC nên AE.AB = AF.AC IV. Luyện tập củng cố:( 5 phút) GV nêu lại các kiến thức cần nhớ trong học kì. -Nêu các dạng bài. V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) -Ôn tập kĩ lí thuyết. -Xem lại các bài đã chữa. -Ôn tập kĩ lí thuyết để chuẩn bị kiểm tra học kì.
Tài liệu đính kèm: