Bài soạn Hình học khối 9 - Tuần 3

Bài soạn Hình học khối 9 - Tuần 3

A.Mục tiêu

ã Củng cố kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông.

ã Rèn khả năng vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông vào việc giải các bài tập .

B.Chuẩn bị : SGK , thước , com pa , ê ke.

C.Tiến trình dạy học

I.ổn định lớp (1p) 9A: 9B:

II.Kiểm tra bài cũ (9p)

HS1: viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông?

HS2: chữa bài tập 5(sgk)

Kết quả : cạnh huyền :5

 Chiều cao : 2,4

 2 hình chiếu : 1,8 và 3,2

 

doc 7 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 9 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Luyện tập
Tiết 3
Ngày soạn : 14/9/09 Ngày dạy :21/9/09
A.Mục tiêu
Củng cố kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Rèn khả năng vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông vào việc giải các bài tập .
B.Chuẩn bị : SGK , thước , com pa , ê ke.
C.Tiến trình dạy học 
I.ổn định lớp (1p) 9A : 9B :
II.Kiểm tra bài cũ (9p)
3
4
HS1: viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông?
HS2: chữa bài tập 5(sgk)
Kết quả : cạnh huyền :5
 Chiều cao : 2,4
 2 hình chiếu : 1,8 và 3,2
III.Luyện tập (33p)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Bài tập 6(sgk)
1
2
H
A
C
B
Gợi ý : tính cạnh huyền,
Dùng hệ thức (1) 
để tính cạnh góc vuông
Bài 7(sgk)
a
b
O
a
b
O
x
x
Hãy chứng minh cách vẽ đoạn x sao cho x2 = a.b là đúng?
Bài 8 (sgk)
Tìm x,y trong hình vẽ:
x
4
9
x
x
y
y
2
Làm bài :
BC=BH+CH = 1+2 =3
AC2= BC.CH = 2.3=6 
Suy ra AC= 
AB2= BH.BC= 1.3= 3
Suy ra AB = 
a
b
O
a
b
O
x
x
B
A
B
H
C
C
H
A
Làm bài : 
Cách 1: AH2= BH.CH = a.b
Cách 2: AB2= BC.BH = a.b
Hình 10:
x2=4.9 = 36 suy ra x= 6
Hình 11:
x.x = 22 nên x =2
y2 = x(x+x) = 2.4 =8 nên y = 
IV.Hướng dẫn về nhà(2p)
Xem lại các bài tập đã làm , các hệ thức .
Làm bài tập 9(sgk)
*******************************
Tuần 3
Luyện tập
Tiết 4
Ngày soạn : 15/9/09 Ngày dạy :23/9/09
 A.Mục tiêu
Củng cố kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Rèn khả năng vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông vào việc giải các bài tập .
B.Chuẩn bị : SGK , thước , com pa , ê ke.
C.Tiến trình dạy học 
I.ổn định lớp (1p) 9A : 9B :
II.Kiểm tra bài cũ (9p)
L
A
B
C
D
I
K
HS1: viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông?
HS2: Chữa bài 9(sgk)
a)Hai tam giác vuông ADI và CDL có AD = CD ,
(cùng phụ góc CDI) . Do đó chúng bằng nhau
Suy ra DI =DL hay tam giác DIL cân tại D
b)Theo a) ta có :
III.Luyện tập (33p)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
O
A
B
H
R
Bài 12(sbt)
Bài 15(sbt)
4
10
8
A
B
C
Bài 20(sbt)
F
A
B
C
M
D
E
Chứng minh :
 BD2 + CE2 + AF2= DC2 + EA2 + FB2.
Vì A,B cùng cách mặt đất 230 km nên tam giác ABC cân tại O.
Mặt khác AB= 2200km và bán kính trái đất là 6370km nên ta có :
Vậy 2 vệ tinh nhìn thấy nhau.
Làm bài :
Kẻ BC , ta có :
BC = 10 m ; AC = 4m
AB 
Làm bài :
BD2 = BM2 – MD2
CE2 = CM2 – ME2 
AF2 = AM2 – FM2 
BD2 + CE2 + AF2 = BM2 – MD2+ CM2 – ME2 + AM2 – FM2 = CM2 - MD2+ AM2 – ME2 + BM2 – FM2 = DC2 + EA2 + FB2.(đpcm)
IV.Hướng dẫn về nhà(2p)
Làm thêm các bài tập : 14,16,17,18(sbt)
Gợi ý : sử dụng các hệ thức lượng và đặc biệt là định lí py ta go.
**************************
Tuần 3
tỉ số lượng giác của góc nhọn
Tiết 5
Ngày soạn : 18/9/09 Ngày dạy :25/9/09
A.Mục tiêu
Qua bài học này, HS cần:
Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp lí .(các tỉ số này chỉ phụ thuộc độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc từng tam giác vuông có 1 góc bằng).
Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300, 450 , 600.
Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.
Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. 
B.Chuẩn bị : SGK, thước thẳng ,êke, thước đo góc.
C.Tiến trình dạy học
I.ổn định lớp(1p) 9A : 9B :
II.Kiểm tra bài cũ (5p)
Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có góc B và góc B’ bằng nhau có đông fdạng với nhau hay không?nếu có , hãy viết các hệ thức liên hệ giữa các cạnh của chúng?
KQ: có đồng dạng
Hệ thức :
III.Bài giảng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
a) Mở đầu
cho tam giác vuông ABC vuông tại A.xét góc B của nó . Cạnh AB gọi là cạnh kề góc B, cạnh AC gọi là cạnh đối của góc B.
A
B
C
Cạnh đối
Cạnh kề
Ta đã biết :
Hai tam giác vuông đồng dạng khi và chỉ khi có cùng số đo của 1 góc nhọn hoặc tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong mỗi tam giác bằng nhau.Như vậy tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó.
Yêu cầu HS làm ?1
xét tam giác ABC vuông tại A có góc B = . Chứng minh rằng :
a) = 450 
b) = 600
Như vậy từ kết quả trên cho thấy khi góc thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề cũng thay đổi.
Các tỉ số giữa cạnh đói và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh huyền cũng tương tự. Chúng được gọi là tỉ số lượng giác của góc nhọn .
b) Định nghĩa (SGK)
Nhận xét : các tỉ số trên luôn dương và sin <1
cos <1.
Yêu cầu HS làm ?2
Cho tam giác ABC vuông tại A có . Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc C ?
450
A
B
C
a
a
Ví dụ 1:
Ví dụ 2: 
A
B
C
a
2a
600
Ghi bài
Nghe giảng
Làm ?1
a) =450 nên tam giác ABC cân tại A suy ra AC=AB , vậy . Ngược lại thì tam giác ABC có AB=AC nên cân tại A suy ra = 450
b) 
Lấy B’ đối xứng B qua A
A
B
B’
C
Khi đó tam giác ABC là 1 nửa 
của tam giác đều BCB’
Nếu AB = a thì 
BC=BB’=2AB=2a
Từ đó AC=
Vậy: 
Ngược lại , nếu thì theo định lí Py ta go ta có BC=2AB , do đó lấy B’ đối xứng B qua A thì tam giác BB’C đều suy ra góc B = 600.
Đọc lại định nghĩa
Làm ?2
IV.Củng cố (7p)
Yêu cầu HS làm bài tập 10:
340
A
B
C
Bài 10:
V.Hướng dẫn về nhà (2p)
Học thuộc các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Làm bài tập 11(sgk)
Nhận xét của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh9 tuan 3.doc