I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ.
2. Kĩ năng: Biết thiết lập các hệ thức trong nội dung bài học.
- Biết vận dụng các hệthức đã học vào làm bài tập.
3. Thái độ: HS có ý thức học tập nghiêm túc
II- Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học:
- GV: Thước kẻ, bảng phụ.
- HS: Ôn bài.
III- Tiến trình tổ chức dạy học
Ngày giảng: /8/2010 Chương I- hệ thức lượng trong tam giác Tiết 1: một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác giác vuông I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ. 2. Kĩ năng: Biết thiết lập các hệ thức trong nội dung bài học. - Biết vận dụng các hệthức đã học vào làm bài tập. 3. Thái độ: HS có ý thức học tập nghiêm túc II- Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: - GV: Thước kẻ, bảng phụ. - HS: Ôn bài. III- Tiến trình tổ chức dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) 9A: ; 9B: 2. Kiểm tra bài cũ. (0 phút) Xen lẫn vào bài mới. 3. Bài mới. (30 phút) * GV giới thiệu nội dung, chương trình của bộ môn, của chươngI. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt - GV: ở lớp 7 ta đã biết một hệ thức liên quan giữa các cạnh của tam giác vuông. Vậy còn có hệ thức nào khác nữa không, ta vào bài hôm nay. - GV vẽ hình 1 - SGK rồi giới thiệu các kí hiệu như SGK. ? b , c, b', c' , a có liên hệ gì không? - GV cho HS đo các giá trị trên rồi so sánh : b2 với a. b' ; c2 với a.c' - GV gọi HS nêu kết quả TL: b2 = ab' ; c2 = ac'. - GV: Bằng thực nghiệm ta đã có kết quả trên. Hãy chứng tỏ bằng lập luận? - GV hướng dẫn theo sơ đồ: b2 = ab' AC2 = BC. HC AHC BAC - GV gọi 1 HS lên trình bày => Nhận xét. -Tương tự về nhà c/minh c2 = ac'. ? Hãy phát biểu khẳng định trên thành lời? - GV: Đó là nội dung địnhlí 1 - SGK. ? Hãy ghi GT, KL của định lí? - Từ định lí 1 hãy chứng minh định lí Pi-ta-go ? Đường cao AH có liên hệ gì với các yếu tố còn lại không? - GV gọi HS đọc định lí 2 - SGK. ? Hãy vẽ hình , ghi GT, KL của đlí? - HS vẽ hình ghi GT, KL. - GV hướng dẫn HS theo sơ đồ: h2 = b'.c' AH2 = BH . CH AHB CHA 1 - Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. * Định lí 1: (SGK) GT ABC , ; AH BC AB = c, AC = b, BC = a , HB = c' , HC = b' KL b2 = ab' ; c2 = ac'. Chứng minh Xét AHC và BAC có: AHC BAC => hay b2 = ab'. Chứng minh tương tự có: c2 = ac'. * Ví dụ : Chứng minh định lí Py-ta-go Ta có : a = b' + c' => b2 + c2 = ab' + ac' = a(b' + c') = a.a = a2 2- Một số hệ thức liên quan đến đường cao * Định lí 2: (SGK) GT: ABC , ; AH BC AB = c, AC = b, AH = h, BC = a KL: h2 = b'.c' - GV gọi HS lên làm => Nhận xét. - GV chốt lại đlí - GV treo bảng phụ vẽ hình 2 - SGK. ? Có nhận xét gì về ADC ? TL: Là tam giác vuông. ? Từ hình vẽ bài cho biết gì, yêu cầu tính gì? ? Nêu cách tính chiều cao của cây? TL: AC = AB + BC ? Vậy cần tính đoạn nào? TL: BC ? Tính BC ntn ? - GV gọi HS lên làm. => Nhận xét. Chứng minh. Xét AHB và CHA có: ( Cùng phụ với góc ACB) => AHB CHA (g-g) => hay AH2 = BH . CH Vậy h2 = b' .c'. * Ví dụ : (SGK - 66) Ta có: ADC vuông ở D và BD là đường cao. Theo định lí hai có: BD2 = AB . BC => BC = Vậy chiều cao của cây là: AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m). 4. Củng cố. (7 phút) Cho hình vẽ: Tính p , n , h theo m , p' và n'. => Nhận xét. - Tìm x, y trong hình vẽ sau: HD: Tính (x + y)2 = ? => x + y =? x. (x + y) =? => x = ? 5. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 1, 2, 3, (SGK- 68) + 1, 2, 3 (SBT- 89). Ngày giảng:../...../2010 Tiết 2: một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác giác vuông (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Từ việc tìm các cặp tam giác đồng dạng thiết lập được các hệ thức : b.c = a.h và 2. Kĩ năng : Biết vận dụng các hệ thức này để giải một số bài tập đơn giản. 3. Thái độ : Có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế. III- Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học: - GV:Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. - HS: Thước kẻ, ê ke. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp. 9A:.’ 9B:. B 2. Kiểm tra bài cũ. H - HS1: Cho hình vẽ. Tính BC, AH và SABC? 3 C A 4 - HS2: Làm bài tập 4 - SGK ( 69 ) => Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy học bài mới. Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức cần đạt - GV sử dụng bài kiểm tra bài cũ ? Có cách nào khác tính SABC không? TL: SABC = AB.AC = AH.BC. ? Vậy tích AB.AC và AH.BC có quan hệ ntn? TL: AB.AC = AH.BC. ? Hãy phát biểu thành lời kết quả trên? TL: - GV: Đó là nội dung định lí 3 SGK. ? Hãy vẽ hình ghi giả thiết , kết luận của định lí? - HS vẽ hình ghi GT, KL. ? Còn cách nào khác chứng minh định lí không? TL: Dùng tam giác đồng dạng. ? Ta cần chứng minh tam giác nào? - GV hướng dẫn HS lập sơ đồ: b.c = a.h AC.AB = AH.BC ABC HBA - GV yêu cầu HS về nhà làm. - Nếu đặt AH = h. Hãy tính h theo b,c? - GV hướng dẫn HS làm như SGK? ? Hãy phát biểu hệ thức trên thành lời văn? TL: -GV: Đó là nội dung định lí 4 - SGK. ? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của định lí? - HS vẽ hình, ghi GT, KL. - GV yêu cầu HS làm ví du 3 - SGK. - GV gọi HS đọc đề bài. ? Hãy vẽ hình ghi GT, KL ? Bài cho biết yếu tố nào, cần tìm gì? TL: ? Ta áp dụng hệ thức nào? TL: - GV gọi HS lên làm. HS dưới lớp làm vào vở. => Nhận xét, ? Có thể vận dụng định lí 3 để làm không? TL: + Tính a = ? + áp dụng : a.h = b.c => h = ? - GV chốt lại các định lí và cho HS đọc chú ý SGK. * Định lí 3: ( SGK ) GT: ABC , ; AH BC AB = c, AC = b, AH = h, BC = a KL: b.c = a.h Chứng minh. Ta có: 2 SABC = AB.AC = BC.AH => b.c = a.h.(đpcm). * Bài toán: (SGK) Ta có: a.h = b.c => a2.h2 = b2.c2 ( b2 + c2 ).h2 = b2.c2 * Định lí 4: (SGK) GT: ABC , ; AH BC AB = c, AC = b, AH = h, BC = a A 8 h 6 B H C KL: * Ví dụ: GT: ABC , ; AH BC AB = 6cm ; AC = 8cm KL: AH = h =? Bài làm. Ta có: => . * Chú ý: (SGK) 4. Củng cố – luyện tập. - Trong một tam giác vuông các cạnh và đường cao có mối liên hệ nào? 1 2 y x TL: - Tính x, y trong hình vẽ sau: Ta có: 22 = 1.x => x = 4. y2 = 22+ x2 = 4 + 16 = 20 => y = 5. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà. - Học thuộc bài và ghi nhớ các hệ thức đã học. - Làm bài tập 4; 5; 6 - SBT (90) Ngày soạn: 21/8/2009 Tiết 3: luyện tập A- Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu các kiến thức liên quan đến hệ thức về cạnh và đường cao của tam giác vuông. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức đã học vào giải một số dạng bài tập tính đoọ dài đoạn thẳng. - Có ý thức học tập và vận kiến thức vào thực tế. B- Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, bảng phụ ( vẽ hình 10, 12 - SGK ). - HS: Thước kẻ. C- Hoạt động trên lớp: I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) - HS1: Làm bài 5 - SGK 9 69 ). - HS2: Viết các hệ thức liên hệ giữa đường cao và các cạnh của tam giác vuông sau: m' p m n' => Nhận xét, đánh giá. n III. Bài mới. (30 phút) HĐGV - HĐHS Nội dung - GV gọi HS đọc đề bài 6 - SGK. ? Hãy vẽ hình , ghi GT, KL của bài toán? - HS vẽ hình ghi GT, KL. ? Bài cho biết yếu tố nào? TL: b' = 1; c' = 2 =>a ? Muốn tính được cạnh góc vuông ta áp dụng hệ thức nào? TL: b2 = a. b' ; c2 = a.c' - GV gọi HS lên làm HS khác làm vào vở. => Nhận xét. - GV treo bảng phụ vẽ hình bài 8 - SGK ? Hãy quan sát hình và cho biết bài cho gì , yêu cầu tìm gì? TL: - GV cho HS hoạt động nhóm ( 4' ) - HS làm theo nhóm. - GV gọi HS lên trình bày. => Nhận xét. - GV gọi HS đọc đề bài 9 - SGK. ? Hãy vẽ hình ghi GT, KL ? -GV gọi một HS lên vẽ hình. - HS khác vẽ hình ghi GT, KL vào vở => Nhận xét. ? Tam giác DIL cân khi nào? TL: DI= DL. ? Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta làm ntn? TL: GV hướng dẫn HS theo sơ đồ: DIL cân DI = DL ADI = CDL - GV gọi HS lên trình bày. => Nhận xét. ? Muốn chứng minh tổng không đổi ta làm ntn ? TL: ? Nếu thay DI = DL trong tổng thì ta có điều gì? Có thể HD thêm: ? DK và DL là hai cạnh gì của tam giác nào? TL: = ? Tổng này có thay đổi không? Vì sao? TL: - GV gọi HS lên trình bày, HS khác làm vào vở. => Nhận xét. 1- Bài 6 - SGK ( 69 ). GT: ABC , ; AH BC BH = 1; CH = 2. KL: AB = ? ; AC = ? Chứng minh. Ta có: BC = BH + CH = 1 + 2 =3. Mà: AB2 = BH. BC = 1. 3 = 3. => AB = . AC2 = HC. BC = 2. 3 = 6 => AC = . 2- Bài 8 - SGK ( 70 ). 3- Bài 9 - SGK ( 70 ). a) DIL cân. Xét ADI và CDL có: (gt ) AD = CD ( gt ) ( cùng phụ với góc IDC ) => ADI = CDL ( g-c-g) => DI = DL. Hay DIL cân tại D. b) không đổi. Ta có: = ( 1 ) Xét DKL có , DC là đường cao, nên: = ( 2 ) Từ (1) và (2) , suy ra: = Do DC không đổi nên không đổi. Vậy không đổi. IV. Củng cố. (2 phút) - Nêu các hệ thức liên hệ giữa đường cao và cạnh góc vuông trong tam giác vuông? * GV chốt việc áp dụng các hệ thức để tính càn linh hoạt, hợp lí. V. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) - Xem kĩ các bài tập đã chữa . - Làm các bài tập 7- SGK (69 ) + 7; 10; 11; 13 - SBT (90- 91 ). HD bài 11 - SBT: Cho . Tính BH, CH ? CH = <= -------------------------------------------------------- Ngày soạn: 22/8/2009 Tiết 4 : tỉ số lượng giác của góc nhọn A- Mục tiêu: - HS cần nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được định nghĩa như vậy là hợp lí. - Biết vận dụng các công thức nàyđể giải một số bài tập hình học ở dạng đơn giản. Biết dựng góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó. - Có kĩ năng vẽ hình, nhận thức được tầm quan trọng của tiết học. - Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực. B- Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, thước đo góc. C- Hoạt động trên lớp: I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) Cho hình vẽ : B Tìm cạnh đối và cạnh kề với góc B? Đo góc B = ? => Nhẫn xét, đánh giá. A C * ĐVĐ: Nếu chỉ có thước thẳng có biết được độ lớn của góc B không? III. Bài mới. (30 phút) HĐGV - HĐHS Nội dung ? Hãy cho biết cạnh đối và cạnh của góc B ? TL: ? Tương tự tìm cạnh đối và cạnh của góc C ? - GV gọi HS đọc ?1 - SGK. ? Em hiểu chứng minh khi có dấu khi và chỉ khi ntn ? TL: Làm theo hai chiều. - GV gọi 2 HS lên làm a) HS khác làm vào vở. => Nhận xét. ? Nếu = 600 , chứng minh ntn . ? Tính AB = ? BC và AC = ? BC ? TL: - GV gọi HS lên trình bày, HS dưới lớp làm vào vở. => Nhận xét. - Tương tự về nhà làm chiều ngược lại. - GV: Như vậy khi biết giá trị của góc B thì tìm được tỉ số và ngược lại . Vì vậy gọi tỉ số ( đối : kề )là tỉ số lượng giác của góc B. ? Trong tam giác vuông ngoài tỉ số giữa cạnh đối và kề còn có thể lập được những tỉ số nào? TL: - GV: Các tỉ số là các tỉ số lượng giác. - GV gọi HS đọc định nghĩa SGK. - GV chốt lại định nghĩa. ? Hãy làm ?2 - SGK ? HS làm ?2. ? Có nhận xét gì về giá trị của sin và cos ? - GV treo bảng phụ vẽ hình 15; 16 - SGK. Tìm tỉ số lượng giác của góc: a) 450 b) 600. - GV cho HS hoạt động nhóm ( 4 ' ) Nhóm 2, 3, 3 làm a) Nhóm 4, 5, 6 làm b) - GV gọi 2HS lên bảng làm => Nhận xét. - GV yêu cầu HS làm ví dụ 2. ? Nêu cách dựng góc ? TL: + Dựng góc vuông xoy + Lấy một đoạn thẳng làm đôn vị + Trên Ox lấy điểm A \ OA = 3 + Trên oy lấy điểm B sao cho OB = 4 => Góc OBA = cần dựng ... ầu. Hiểu cách hình thành công thức tính thể tích hình cầu, nắm vững công thức và biết áp dụng vào bài tập. Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, mc, vật mẫu. Học sinh: Thước thẳng, com pa. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (7 phút) Hs1. Chữa bài 33 tr125 sgk. Hs2. Chữa bài 29 tr 129 sbt. III. Dạy học bài mới: (15 phút) Hoạt động của GV&HS Nội dung *HĐ 1 Thể tích hình cầu Giới thiệu cho hs các dụng cụ thực hành. Hướng dẫn hs cách tiến hành như sgk. Nhận xét về độ cao của cột nước còn lại trong bình với chiều cao của bình? thể tích của hình cầu so với hình trụ? công thức tính thể tích hình trụ? Nhận xét? *HĐ 2 Vận dụng Cho hs nghiên cứu VD trong sgk. Thể tích hình trụ là? Nhận xét? Cho hs nghiên cứu đề bài. Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. 4. Thể tích hình cầu. Vcầu = Ví dụ: tính thể tích hình cầu có bán kính 2 cm. Giải Ta có V = = 33,5 cm3. Bài 30 tr124 sgk. Ta có V = R = mà V = R = = = 3. Vậy đáp án B đúng. IV. Luyện tập củng cố:( 20 phút) Công thức tính thể tích hình cầu? Bài 31 tr 124 sgk. R 0,3 mm 6,21 dm 0,283 m 100 km 6 hm 50 dam V 0,113 mm3 1002,64 dm3 0,095 m3 4186666 km3 904,32 hm3 523333 dam3 Bài 33 tr 125 sgk. Công thức: . Vậy ta có bảng sau: Loại bóng Quả bóng gôn Quả ten nít Quả bóng bàn Quả bi-a Đường kính 42,7 mm 6,5 cm 40 mm 61 mm V 40,74 cm3 143,72 cm3 39,49 cm3 118,79 cm3 Bài 31 tr 130 sbt. Thể tích hình cầu A là: Thể tích hình cầu B là: Tỉ số thể tích của hình cầu A và B là: . Vậy đáp án C là đúng. Bài tập: Điền vào chỗ () cho đúng: a) Công thức tính diện tích hình tròn (O; R) là: S = . b) Công thức tính diện tích mặt cầu (O; R) là: Smặt cầu = c) Công thức tính thể tích hình cầu (O; R) là: Vcầu = V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) -Học kĩ lí thuyết. -Xem lại các bài đã chữa. -Làm bài 35, 36, 37 tr 126 sgk, bài 30, 32 tr 129, 130 sbt. Ngày soạn : 25/04/2010 Ngày dạy : .................... Tiết 68 Luyện tập. A. Mục tiêu Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình không gian. Vận dụng thành thạo các công thức vào giải bài tập. Thấy được ứng dụng của các công thức trong thực tế. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, mc. Học sinh: Thước thẳng, com pa. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Tính diện tích của quả bóng bàn có đường kính là 4 cm. chữa bài 34 tr 125 sgk. III. Dạy học bài mới: (30 phút) Hoạt động của GV&HS Nội dung Cho hs quan sát hình vẽ trong sgk. Nêu cách tính thể tích của bồn chứa? Nhận xét? Gọi 1 hs lên bảng làm bài. Chiếu 2 bài làm trên mc. Nhận xét? Cho hs nghiên cứu sgk. Nêu cách tính AA’? biểu thức liên hệ giữa a, x và h? Nhận xét? Nêu cách tính diện tích bề ngoài chi tiết? Nhận xét? Gọi 1 hs lên bảng tính diện tích mặt ngoài, cho hs dưới lớp làm ra giấy trong. Chiếu 2 bài làm trên mc. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Cho hs tìm hiểu bài toán. Cho hs thảo luận theo nhóm. Kiểm tra độ tích cực của hs. Chiếu 3 bài làm trên mc. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Bài 35 tr 126 sgk. (hình 110 sgk tr 126). Thể tích của hai bán cầu chính là thể tích của hình cầu: Vcầu = = (m3). Thể tích của hình trụ là: Vtrụ = R2h = .0,92.3,62 9,21 (m3) Thể tích của bồn chứa là: V = 3,05 + 9,21 12,26 (m3). Bài 36 tr 126. a) Ta có : AA’ = AO + OO’ + O’A’ 2a = x + h + x 2a = 2x + h. b) Theo a) ta có h = 2a – 2x Diện tích bề mặt chi tiết máy gồm diện tích hai bán cầu và diện tích xung quanh hình trụ. 4x2 + 2xh = 4x2 + 2x(2a – 2x) = 4x2 + 4ax – 4x2 = 4ax. Thể tích chi tiết máy gồm thể tích hai bán cầu và thể tích hình trụ: = = = . Bài 34 tr 130 sbt. Vì h1 = 2 R1 mà h1 + R1 = 9 cm h1 = 6 cm, R1 = 3 cm. Tương tự ta có : h2 = 2R2 mà h2 + R2 = 18 cm h2 = 12 cm; R2 = 6 cm Vậy h2 = 2h1; R2 = 2R1 a) Tính tỉ số V1/V2. Ta có Vnón = ; Vcầu = thể tích của hình nón thứ hai gấp 23 lần thể tích của hình nón thứ nhất và thể tích của bán cầu thứ hai gấp 23 lần thể tích bán cầu thứ nhất. = 23 = 8. vậy đáp án C là đúng. b) bán kính đáy đồ chơi thứ nhất là: R1 = 3 cm. đáp án B là đúng. IV. Luyện tập củng cố:(5 phút) Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết. Bài 34 tr 130 sbt. c) Thể tích của hình nón đồ chơi thứ nhất là: (cm3) Thể tích của bán cầu đồ chơi thứ nhất là: (cm3) Vậy thể tích của đồ chơi thứ nhất là: 18 + 18 = 36 (cm3). V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) -Học kĩ lí thuyết. -Xem lại các bài đã chữa. -Trả lời các câu hỏi ôn tập trong SGK, tiết sau ôn tập chương IV. Tuần 33 Tiết 65 Ngày soạn: ............ Ngày dạy: .............. ôn tập chương IV.(tiết 1) A. Mục tiêu Hệ thống hoá các khái niệm về hình nón, hình trụ, hình cầu. Hệ thống hoá các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích các hình. Rèn kĩ năng áp dụng công thức vào việc giải toán. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, mc. Học sinh: Thước thẳng, com pa. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) 9 : . 9.... : . II. Kiểm tra bài cũ. III. Dạy học bài mới: (40 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Treo bảng phụ cho hs nghiên cứu. Gọi 1 hs lên bảng nối. Nhận xét? GV nhận xét, bổ sung nếu cần. Gọi 2 hs lên bảng điền, dưới lớp làm vào vở. KT hs dưới lớp. Nhận xét? GV nhận xét, bổ sung nếu cần. Cho hs nghiên cứu đề bài. Cho hs thảo lụân theo nhóm. Kiểm tra sự thảo luận của hs. Chiếu 3 bài làm lên mc. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Cho hs nghiên cứu đề bài. Nêu hướng làm? Nhận xét? Nửa chu vi là? Diện tích là.? pt? Nhận xét? Giải pt, tìm x? Gọi 2 hs lên bảng, 1 em tính thể tích, 1 em tính diện tích xung quanh. Nhận xét? Cho hs nghiên cứu đề bài. Nêu hướng làm? Nhận xét? Chiều cao hình nón là? Diện tích xq hình nón là? Diện tích đáy? diện tích toàn phần? Nắm các dụng cụ cần thiết để tiến hành các thao tác. Nắm các thao tác cần tiến hành. độ cao của cột nước còn lại trong bình bằng 1/3 chiều cao của bình .. thể tích của hình cầu bằng 2/3 thể tích hình trụ. Vcầu = Vtrụ= Nhận xét. Nghiên cứu sgk. là V = = 33,5 cm3. Nghiên cứu đề bài trong sgk. 1 hs lên bảng làm bài , dưới lớp vào vở. Quan sát bài làm trên bảng và mc. Nhận xét. Bổ sung. Nghiên cứu đề bài. Tính nửa chu vi, tính diện tích rồi lập ra pt. là 3a, diện tích là 2a2. Pt: x(3a – x) = 2a2 1 hs lên bảng giải pt, tìm x. 2 hs lên bảng tính diện tích xung quanh và thể tích của hình . Nhận xét. Nghiên cứu đề bài. Tính chiều cao, diện tích xq, diện tích đáy, diện tích toàn phần. 2 hs lên bảng làm bài. Nhận xét Bổ sung. A. Lí thuyết. Bài 1. hãy nối một ô ở cột bên trái với 1 ô ở cột bên phải để được khẳng định đúng. Khi quay tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định Ta được một hình cầu Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định Ta được một hình nón Khi quay 1 nửa hình tròn quanh một đường kính cố định Ta được một hình trụ Bài 2. Điền các công thức thích hợp vào các ô trống: Hình Sxung auanh Thể tích Hình trụ Hình nón Hình cầu Hình nón cụt B. Bài tập. Bài 38 tr 129 sgk. Thể tích của hình trụ lớn là: V1 = .5,52.2 = 60,5 (cm3) Thể tích của hình trụ thứ hai là: V2 = .32.7 = 63 (cm3). Thể tích của chi tiết máy là: V = V1 + V2 = 60,5 + 63 = 123,5 (cm3) Bài 39 tr 129 sgk. Gọi độ dài cạnh AB là x Vì nửa chu vi là 3a nên độ dài cạnh AD là 3a –x Diện tích hình chữ nhật là 2a2 nên ta có pt: x(3a – x) = 2a2 x1 = a, x2 = 2a. Vì AB > AD nên AB = 2a, AD = a. Diện tích xung quanh hình trụ là: Sxq = 2rh = 2.a.2a = 4a2. Thể tích hình trụ là: V = r2h = a22a = 2a3. Bài 40 tr 129 sgk. Hình 115a) ta có: Chiều cao hình nón là: h = 5 m. Diện tích xung quanh hình nón là: Sxq = .2,5.5,6 = 14 (m2). Diện tích đáy là: Sđ = .2,52 = 6,25 (m2) Diện tích toàn phần của hình nón là: Stp = 14 + 6,25 = 20,25 (m2). IV. Luyện tập củng cố:( 2 phút) Gv nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học. V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) -Học kĩ lí thuyết. -Xem lại các bài đã chữa. -Làm bài 41,42,43 tr 129 + 130 sgk. Tuần 33 Tiết 66 Ngày soạn: ............ Ngày dạy: .............. ôn tập chương IV (tiếp). A. Mục tiêu Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học. Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào giải toán. Thấy được ứng dụng của các công thức trong thực tế. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, mc. Học sinh: Thước thẳng, com pa. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) 9 : . 9.... : . II. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Ôn tập kết hợp với KT III. Dạy học bài mới: (30 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Cho hs quan sát hình vẽ trong sgk. Nêu cách làm? Nhận xét? Gọi 2 hs lên bảng làm bài. Chiếu 2 bài làm lên mc. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Nêu hướng làm? Nhận xét? Gọi 2 hs lên bảng làm bài. Chiếu 2 bài làm lên mc. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Cho hs tìm hiểu bài toán. Cho hs thảo luận theo nhóm. Kiểm tra độ tích cực của hs. Chiếu 3 bài làm trên mc. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Quan sát hình vẽ trong sgk. -Tính thể tích của hình nón. -Tính thể tích của hình trụ. -Tính thể tích của hình chứa. 2 hs lên bảng làm bài. Nhận xét. Bổ sung. -Tính thể tích của bán cầu. -Tính thể tích của hình trụ -Tính thể tích của vật 2 hs lên bảng làm bài. Nhận xét Bổ sung. Tìm hiểu đề bài. Thảo luận theo nhóm. Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm. Quan sát các bài làm trên mc. Nhận xét. Bổ sung. Bài 42 tr 130 sgk. a) Thể tích của hình nón là: Vnón = = = 132,3 (cm3) Thể tích của hình trụ là: Vtrụ = r2h2 = .72.5,8 = 284,2 (cm3) Thể tích của hình là: V = Vnón + Vtrụ = 1332,3 + 284,2 = 416,5 (cm3) Bài 43 tr 130 sgk. a) Thể tích của nửa hình cầu là: Vbán cầu = r3 = .6,33 =166,7 (cm3) Thể tích của hình trụ là: Vtrụ = r2h = .6,32.8,4 333,4 (cm3) Thể tích của hình là: V = 166,7 + 333,4 = 500,1 (cm3) Bài 37 tr 126 sgk. a) tứ giác AMPO có = 900 + 900 = 1800 tứ giác AMPO nội tiếp (1) Tương tự ta có tứ giác OPNB nội tiếp (2) Từ (1) và (2) và = 900 MON APB b) theo tính chất tiếp tuyến ta có AM = Mp và PN = NB AM.BN = MP.NP = R2. d) thể tích của hình do nửa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra có bán kkính là R nên V = R3. IV. Luyện tập củng cố:(5 phút) Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết. Bài 37 tr 126 sgk. c) Khi AM = R/2 ta có: thể tích của hình nón quay AMO quanh AM có r = AM =R/2; h = OA = R nên ta có V = ..R = V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) -Học kĩ lí thuyết. -Xem lại các bài đã chữa. -Làm bài 1, 2,3 tr 134 sgk.
Tài liệu đính kèm: