Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 20 đến tiết 32

Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 20 đến tiết 32

I. Mục tiêu:

 - Học sinh nắm được định ngiã đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.

 - Học sinh năm được đường tròng là hình có tâm đối xứng có trục đối xứng.

 - Học sinh biết cách dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.

II. Phương tiện dạy học:

 - Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu. Mô hình hình tròn.

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc 54 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 20 đến tiết 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/10/2009 	 Ngày dạy: /11/2009
Tuần 10: 
 Tiết 20:
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
	§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN 
	TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được định ngiã đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.
	- Học sinh năm được đường tròng là hình có tâm đối xứng có trục đối xứng.
	- Học sinh biết cách dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.	
II. Phương tiện dạy học:
	- Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu. Mô hình hình tròn.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại về đường tròn
10 phút
- Yêu cầu học sinh vẽ đường tròn tâm O bán kính R.
- Giáo viên đưa ra kí hiệu về đường tròn, và cách gọi.
? Nêu định nghĩa đường tròn.
- Gv đua bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của điểm M đối với đường tròn (O;R).
? Em nào cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài đọan Om và bán kính R của đường tròng O trong từng trường hợp của các hình vẽ trên bảng phụ?
- Gv viên ghi lại các hệ thức dưới mỗi hình.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh tra lời
- Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) OM>R.
- Điểm M nằm trên đường tròn (O;R) OM=R.
- Điểm M nằm trong đường tròn (O;R) OM<R.
1. Nhắc lại về đường tròn
Kí hiệu (O;R) hoặc (O) đọc là đường tròn tâm O bán kính R hoặc đường tròn tâm O.
BẢNG PHỤ
 Hình 1 Hình 2	 Hình 3
Hình 1: Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) OM>R.
Hình 2: điểm M nằm trên đường tròn (O;R) OM=R.
Hình 3: điểm M nằm trong đường tròn (O;R) OM<R.
Hoạt động 2: Cách xác định đường tròn
10 phút
? Một đường tròn được xác định ta phải biết những yếu tố nào?
? Hoặc biết được yếu tố nào khác nửa mà ta vẫn xác định được đường tròn?
? Ta sẽ xét xem, một đường tròn được xác định thì ta biết ít nhất bao nhiêu điểm của nó?
- Cho học sinh thực hiện ?2.
? Có bao nhiêu đường trong như vậy? Tâm của chúng nằn trên đường nào? Vì sao?
- Như vậy, biết một hoặc hai điểm của đường tròn ta có xác định được một đường tròn không?
- Học sinh thực hiện ?3.
? Vẽ được bao nhiêu đường tròn? Vì sao?
? Vậy qua bao nhiêu điểm thì ta xác định được 1 đường tròn duy nhất?
- Học sinh tra lời
- Biết tâm và bán kính.
- Biết 1 đọan thẳng là đường kính.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh vẽ hình.
- Học sinh tra lời
- Học sinh thực hiện
- Chỉ vẽ được 1 đường tròn vì trong một tam giác, ba đường trung trực đi qua 1 điểm.
- Qua 3 điểm không thẳng hàng. 
2. Cách xác định đường tròn
a) vẽ hình:
b) có vô số đường tròn đi qua A và B.
Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB vì có OA=OB
d’
d’’
Trường hợp 1: Vẽ đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng:	
Hoạt động 3: Tâm đối xứng
13 phút
- Gv viên đưa miếng bìa hình tròn làm sẵn, kẽ 1 đường thẳng qua tâm, gấp theo đường thẳng vừa vẽ.
? Hỏi hai phân bìa hình tròn như thế nào?
? Vậy ta rút ra được gì ? đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng?
- Học sinh thực hiện ?5.
- Học sinh quan sáttrả lời
- Đường tròn có trục đối xứng.
- Đường tròn có vô số trục đối xứng là bất cứ đường kính nào.
- Học sinh thực hiện 
3. Tâm đối xứng của đường tròn
- Đường tròn có trục đối xứng.
- Đường tròn có vô số trục đối xứng là bất cứ đường kính nào.
C’
?5:
Có c và C’ đối xứng nhau qua AB nên AB là đường trung trực
 của CC’, có O AB.
 OC’=OC=R C’ (O;R).
Hoạt động 4: Củng cố
10 phút
- Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ của tiết học này là những kiến thức nào?
- Học sinh tra lời
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
2 phút
	- Học kĩ lý thuyết từ vỡ và SGK.
	- Làm bài tập 1,2,4 SGK/99+100. và 3,4 SBT/128.
IV/ L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
 - ë Líp 6, hs ®· biÕt ®Þnh nghÜa ®­êng trßn, h×nh trßn, t©m, b¸n kÝnh, ®­êng kÝnh, d©y cung, cung ; c¸c vÞ trÝ ®iĨm n»m trªn, n»m bªn trong, n»m bªn ngoµi ®­êng trßn . Trong bµi nµy , c¸c kiÕn thøc trªn ®­ỵc vËn dơng víi møc ®é cao h¬n 
 - Trong tiÕt nµy nªn cã m« h×nh ®Ĩ d¹y vỊ ®­êng trßn b»ng b×a nÕu kh«ng chuÈn bÞ ®­ỵc cã thĨ thay b»ng giÊy
Ngày soạn: 5/11/2009 	 Ngày dạy: /11/2009
Tuần 11: 
 Tiết 21:
§ LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Củng cố các kiên thức về sự xác định đường tròng, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập. 
	- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.
II. Phương tiện dạy học:
	Sách giáo khoa, thứơc, compa, bảng phụ.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
10 phút
?! Gv đưa ra câu hỏi:
? Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào?
? Cho tam giác ABC hãy vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?
?! Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm
- Học sinh tra lời
- Học sinh thực hiện
Hoạt động 2: Luyện tập
33 phút
! ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kíng BC thì ta có được điều gì?
? AO là đường gì của ABC 
? OA = ? Vì sao?
? ?. ABC là tam giác gì? Vuông tại đâu?
! Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày bài.
! Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm 
- Học sinh tra lời
- OA=OB=OC 
- OA=
- 90o.
- ABC vuông tại A.
- Học sinh nhận xét 
Bài 3(b)/100 SGK.
Ta có:ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kíng BC. 
 OA=OB=OC 
 OA=
 ABC có trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC 90o. ABC vuông tại A.
? Em nào cho biết tính chất về đường chéo của hình chữ nhật?
? Vậy ta có được những gì?
 A,B,C,D nằm ở vị trí nào?
! Gọi 1 học sinh lên bảng trình bài bài.
! Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm 
! Gv đưa bảng phụ vẽ hình 58, 59 sẵn lên bảng.
! Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên cho học sinh thực hiện bài 7/101 SGK theo nhóm.
! Giáo viên nhận xét đánh giá các nhóm thực hiện như thế nào? 
! Gọi 1 học sinh đọc đề bài/
! Giáo viên vẽ hình dựng tạm, yêu cầu học sinh phân tích để tìm ra cách xác định tâm O.
- Học sinh tra lời
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh quan sát trả lời
- Các nhóm thực hiện
- Các nhóm nhận xét
- Học sinh thực hiện
- Có OB=OC=R 
 O trung trực BC.
Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC
12cm
Bài 1/99 SGK.
Gäi O lµ giao ®iĨm cđa hai ®­êng chÐo AC,BD
Có OA=OB=OC=OD(Tính chất hình chữ nhật)
 A,B,C,D (O;OA)
Bài 6/100 SGK
Có tâm đối xứng và trực đối xứng.
Có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng.
Bài 7/101 SGK
Nối:
với (4)
 với (6)
 Với (5)
Bài 8/101 SGK.
Có OB=OC=R O trung trực BC.
Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Ôn lại các định lí đã học ở bài 1.
- Làm bài tập 6,7,8 /129+130 SBT,
IV/ L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
 - Trong tiÕt nµy hs b¾t ®Çu lµm quen víi d¹ng bµi tËp chøng minh c¸c ®iĨm cïng thuéc ®­êng trßn . Muèn hs tiÕp thu tèt d¹ng bµi nµy gv cÇn yªu cÇu hs ph¶i häc thuéc tÝnh chÊt ®­êng trung tuyÕn cđa tam gi¸c vu«ng vµ gi¶i thÝch râ c¸ch lµm
Ngày soạn: 5/11/2009 	 Ngày dạy: /11/2009
Tuần 11: 
 Tiết 22:
	§2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm.
	- Học sinh biết vận dụng các định lí để chứng minh đườnh kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây.
	- Rèn kĩ năng lập mệnh đề đảo, kĩ năng suy luận và chứng minh.
II. Phương tiện dạy học:
	- Sách giáo khoa, thướt thẳng, compa, phảng phụ.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Thế nào là đường tròn (O)? Hãy vẽ đường tròn tâm (O) đường kính AB = 8cm?
- Kí hiệu (O;R) hoặc (O) đọc là đường tròn tâm O bán kính R hoặc đường tròn tâm O.
Hoạt động 2: So sánh độ dài của đường kính và dây
15 phút
- Cho học sinh đọc đề bài toán SGK.
? Giáo viên vẽ hình. Học sinh quan sát và dự đóan đường kính của đường tròn là dây có độ dài lớn nhật phải không?
? Còn AB không là đường kính thì sao?
?! Qua hai trường hợp trên em nào rút ra kết luận gì về độ dài các dây của đường tròn.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh tra lời
- Đường kính là dây lớn nhất của đường tròn.
- AB < 2R
- Học sinh trả lời
1. So sánh độ dài của đường kính và dây 
* Trường hợp AB là đường kính:
AB là đường kính, ta có: AB=2R
* Trường hợp AB không là đường kính:
- Giáo viên đưa ra định lí.
- Cho vài học sinh nhắc lại định lí.
Xét AOB ta có:
AB<OA+OB=R+R=2R
Vậy AB<2R. 
Định lí: (SGK)
Hoạt động 3: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
13 phút
?! GV vẽ đường tròn (O;R) đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. so sánh độ dài IC với ID?
? Để so sánh IC và ID ta đi làm những gì?
? Gọi một học sinh lên bảng so sánh.
? Như vậy đường kính AB vuông góc với dây CD thì đi qua trung điểm của dây ấy. Nếu đường kính vuông góc với đường kính CD thì sao? Diều này còn đúng không?
- Cho vài học sinh nhắc lại định lí 2.
? Còn đường kính đi qua trung điểm của dây có vuông góc với dây đó không? Vẽ hình minh họa
.
? Vậy mệnh đề đảo của định lí này đúng hay sai, đúng khi nào?
- Học sinh tra lời
- Học sinh tra lời
- Học sinh thực hiện
- Học sinh tra lời
- Học sinh thực hiện
- Học sinh tra lời
- Đường kính đi qua trung điểm của một dây không vuông góc với dây ấy.
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây 
Xét OCD có OC=OD(=R)
OCD cân tại O, mà OI là đường cao nên cũng là trung tuyến. IC=ID. 
Định lí 2. (SGK).
Định lí 3 (SGK)
Hoạt động 4: Củng cố
10 phút
?! Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình bài 10 trang 104 SGK?
- Vẽ hình
Chứng minh: 
a. Vì DBEC (= 1v) và DBDC (= 1v) vuông nên EO = DO = OB = OC. Vậy bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn.
b. DE là dây cung không là đường kính,  ... hay DAHB cân tại H. nên AH = 20.
Áp dụng định lí pitago cho DAHC vuông tại H ta co:
AC = x = 
=> AC = 29
Đề cương ôn tập học kỳ I môn hình học 9
Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
Một số tính chất của tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của đường tròn.
Đường kính và dây của đường tròn.
Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Ôn tập kỹ các kiến thúc đã học.
- Chuẩn bị bài thi học kỳ I – phần hình học.
IV/ L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
 - Do «n tËp häc k× cã mét tiÕt nªn dµnh toµn bé thêi gian «n tËp ch­¬ng I v× ch­¬ng II míi häc xong víi l¹i míi cã mét tiÕt «n tËp ch­¬ng
Ngày soạn: 17/12/2009 	 
Tuần 17: 
 Tiết 32:
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, .
	- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
	- Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải của bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.
II. Phương tiện dạy học:
	- Sách giáo khoa, thướt thẳng, compa, phấn màu, thước phân giác.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KiĨm tra bµi cị 
5 phut
HS1 Nªu c¸ch x¸c ®Þnh ®­êng trßn vµ ®Þnh lÝ vỊ mèi quan hƯ vu«ng gãc gi÷a ®­êng kÝnh vµ day cung
HS2 Nªu c¸ch chøng minh mét ®­êng th¼ng lµ tiÕp tuyÕn cđa ®­êng trßn vµ tÝnh chÊt hai tiÕp tuyÕn c¾t nhau
HS3 Ph¸t biĨu ®Þnh lÝ liªn hƯ gi÷a d©y vµ kho¶ng c¸ch tõ t©m tíi day
Hs Tr¶ líi c¸c c©u hái kiĨm tra
Ho¹t ®éng 2 : LuyƯn tËp
- GV chøng minh cơ thĨ tõng phÇn HS theo dâi ®¸p n¸ vµ ®èi chiÕu víi bµi lµm cđa m×nh nhËn ra chç sai tõ ®ã sưa l¹i vµo trong vë . 
- Trung tuyÕn cđa tam gi¸c vu«ng cã ®Ỉc ®iĨm g× ? 
- Tø gi¸c lµ h×nh thoi khi nµo ? 
- §Ĩ chøng minh tam gi¸c MAB ®Ịu ta cÇn chøng minh g× ? 
- H·y chøng minh D BSO b»ng tam gi¸c DSO tõ ®ã chøng minh DS ^ OD t¹i D 
HS tr¶ lêi c¸c c©u hái.
Chøng minh : 
a) XÐt D MAO cã : MO = 2R ; OD = R vµ MA ^ OA ® AD lµ trung tuyÕn cđa D vu«ng ® AD = R ( ®pcm) 
Chøng minh t­¬ng tù ta cã 
BD = R 
l¹i cã : OA = OB = R 
® Tø gi¸c AOBD lµ h×nh thoi . 
b) D AOD ®Ịu ( v× AD = OA = OD = R ) ® . Mµ D MAO vu«ng t¹i A ® 
T­¬ng tù ta suy ra : 
® . 
XÐt D AMB cã MA = MB ( tÝnh chÊt tiÕp tuyÕn ) ; .
® D AMB ®Ịu . 
c) XÐt D BSO vµ D DSO cã : SO chung ; OD = OB = R .
theo gt ta cã OS ^ BD mµ D OBD ®Ịu
 ® OS lµ ph©n gi¸c 
® 
® D BSO = D DSO ( c.g.c) 
® 
® SD ^ OD t¹i D ® SD lµ tiÕp tuyÕn cđa (O)
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Ôn tập kỹ các kiến thúc đã học.
- Chuẩn bị bài thi học kỳ I – phần hình học.
Ngày soạn: 28/12/ 2009 Ngày dạy: 
Tuần 18: 
Tiết 39
KiĨmtra HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
	- Kiểm tra đánh giá toàn bộ kiến thức của chương 1 và chương 2.
	- Rút kinh nghiệm, đề ra biện pháp, phương pháp phù hợp cho chương sau.
II. Phương tiện dạy học:
	- GV: Chuẩn bị đề bài cho HS.
	- HS: Chuẩn bị giấy nháp, ôn lại kiến thức để của chương 1 và chương 2
III. Tiến trình bài dạy:
Ma trËn ®Ị
KiÕn thøc
NhËn biÕt
Th«ng hiĨu
VËn dơng
Tỉng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
HƯ thøc trong tam gi¸c vu«ng
5
 1,25
1
 1
6
 2,25
§­êng trßn
3
 0,75
2
 0,5
1
 6,5
6
 7,75
Tỉng
8
 2
2
 0,5
2
 7,5
12 
 10
A/ TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) 	
	Chọn câu trả lời đúng trong các câu a, b, c, d
1) Một đường tròn là tiếp tuyến của đường tròn nếu:
	a) Đường thẳng cắt bán kính tại một điểm nằm trên đường tròn.
	b) Đường thẳng vuông góc với bán kính của đường tròn.
	c) Đường thẳng có một điểm chung với đường tròn.
	d) Đường thẳng vuông góc với bán kính tại một điểm nằm trên đường tròn.
2) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của :
	a) Các đường trung tuyến trong tam giác.	b) Các đường trung trực trong tam giác.
	c) Các đường cao trong tam giác	d) Các đường phân giác trong tam giác.
3) Trong các câu sau câu nào SAI.
4) Cho hình vẽ : Khi đó cosE bằng
a) 	b) 	c) 	d) 
5) Cho đường tròn (O; 4cm) với dây MN có khoảng cách tới tâm là 3cm, MN có độ dài là:
a) 2cm	b) 	cm	c) 5cm	d) 10cm
6) Trong các câu sau câu nào SAI:
	a) Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
	b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuông góc với dây cung ấy.
	c) Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì chia dây ấy ra hai phần bằng nhau.
	d) Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn.
7) Cho đường tròn (O; 5cm). Điểm A cách O một khoảng bằng 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB, AC với (O). Góc BOC bằng:	
	a) 600	b) 1350	c) 1200	d) 900
8) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH khi đó:
a) AH2 = BH.CH	 b) AH2 = BC.CH 	c) AH2 = BH.BC	 d) AH2 = BH2 +CH2
9) Cho tam giác MNP có góc M = 900, đường cao MQ, tgN bằng:
	 a) 	b) 	c) 	d) 
10) Trong các câu sau câu nào ĐÚNG: Cho góc nhọn 
a) 0< tg <1	b) 	c) tg . cotg =1	d) 
B/ TỰ LUẬN: (7,5 ®iĨm)
.
Bài : (2,5 điểm) Gọi C là một điểm bất kỳ trên nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R (C A, C B). Tia BC cắt tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn tại M. Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt AM tại I.
a) Chứng minh 4 điểm I, A, O, C cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh OI vuông góc AC.
c) Gọi D là giao điểm của OI và AC. Vẽ OE vuông góc BC (E BC). Chứng minh DE = R.
d) Chứng minh IC2 = MC.MB.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 9
A/ TRẮC NGHIỆM: (2,5điểm)
	-Mỗi câu đúng cho 0,25đ
1c
2a
3d
4b
5a
6c
7b
8d
9d
10c
B/ TỰ LUẬN: (5điểm)
Bài 2(7,5đ)
	Hình vẽ đúng đến câu a) 0,5 ®
1đ
1®
0,5đ
0,5đ
0,5đ
	a) Chỉ ra tam giác AIO vuông tại A = > A , I, O đường tròn đường kính OI
	chỉ ra tam giác OCI vuông tại C, O, I đường tròn đường kính OI
	=> 4 điểm I, A, O, C cùng nằm trên đường tròn đường kính OI.
	b) Chứng minh được OI là trrung trực của AC
0,5đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
	=> OI vuông góc với AC
c) Chứng minh được EB = EC
	=> DE là đường trung bình của tam giác ABC => DE = ½ AB = R
d) Chứng minh được IC = 1/2 AM
chứng minh được AM2 = MC.MB
	=> IC2 = ¼ MC.MB
Ngày soạn: / / 2009 	Ngày dạy: 
Tuần 18: 
 Tiết 32
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
	- Trả bài kiểm tra học kỳ I. Sửa bài và đánh giá các kết quả học sinh đạt được.
II. Phương tiện dạy học:
	- Sách giáo khoa, thướt thẳng, compa, phấn màu, thước phân giác, đề thi.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiªmtra học kỳ I năm học 2008 - 2009 phần Hình học
10 phút
A/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) 	
	Chọn câu trả lời đúng trong các câu a, b, c, d
1) Một đường tròn là tiếp tuyến của đường tròn nếu:
	a) Đường thẳng cắt bán kính tại một điểm nằm trên đường tròn.
	b) Đường thẳng vuông góc với bán kính của đường tròn.
	c) Đường thẳng có một điểm chung với đường tròn.
	d) Đường thẳng vuông góc với bán kính tại một điểm nằm trên đường tròn.
2) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của :
	a) Các đường trung tuyến trong tam giác.	b) Các đường trung trực trong tam giác.
	c) Các đường cao trong tam giác	d) Các đường phân giác trong tam giác.
4) Trong các câu sau câu nào SAI.
5) Cho hình vẽ : Khi đó cosE bằng
a) 	b) 	c) 	d) 
7) Cho đường tròn (O; 4cm) với dây MN có khoảng cách tới tâm là 3cm, MN có độ dài là:
a) 2cm	b) 	cm	c) 5cm	d) 10cm
8) Trong các câu sau câu nào SAI:
	a) Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
	b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuông góc với dây cung ấy.
	c) Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì chia dây ấy ra hai phần bằng nhau.
	d) Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn.
9) Cho đường tròn (O; 5cm). Điểm A cách O một khoảng bằng 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB, AC với (O). Góc BOC bằng:	
	a) 600	b) 1350	c) 1200	d) 900
11) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH khi đó:
a) AH2 = BH.CH	 b) AH2 = BC.CH 	c) AH2 = BH.BC	 d) AH2 = BH2 +CH2
15) Cho tam giác MNP có góc M = 900, đường cao MQ, tgN bằng:
	 a) 	b) 	c) 	d) 
18) Trong các câu sau câu nào ĐÚNG: Cho góc nhọn 
a) 0< tg <1	b) 	c) tg . cotg =1	d) 
B/ TỰ LUẬN: (5 điểm)
Bài 2: (2,5 điểm) Gọi C là một điểm bất kỳ trên nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R (C A, C B). Tia BC cắt tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn tại M. Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt AM tại I.
a) Chứng minh 4 điểm I, A, O, C cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh OI vuông góc AC.
c) Gọi D là giao điểm của OI và AC. Vẽ OE vuông góc BC (E BC). Chứng minh DE = R.
d) Chứng minh IC2 = MC.MB.
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
33 phút
- GV đọc các câu hỏi trắc nghiệm, học sinh chọn đáp án đúng. Yêu cầu học sinh giải thích khi cần thiết.
- GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình bài tập.
? A , I, O đường tròn đường kính OI? C, O, I đường tròn đường kính OI?
? OI là trrung trực của AC?
? Chứng minh EB = EC?
? Chứng minh: IC = 1/2 AM? AM2 = MC.MB?
Đáp án các câu trắc nghiệm
1c
2a
4d
5b
6b
7a
8c
9b
10d
15d
18c
Bài 2(2,5đ)
a) Chỉ ra tam giác AIO vuông tại A = > A , I, O đường tròn đường kính OI. Chỉ ra tam giác OCI vuông tại C, O, I đường tròn đường kính OI
=> 4 điểm I, A, O, C cùng nằm trên đường tròn đường kính OI.
b) Chứng minh được OI là trrung trực của AC
=> OI vuông góc với AC
c) Chứng minh được EB = EC
=> DE là đường trung bình của tam giác ABC => DE = ½ AB = R
d) Chứng minh được IC = 1/2 AM
chứng minh được AM2 = MC.MB
=> IC2 = ¼ MC.MB
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Ôn tập lại các kiến thức về đường tròn và góc đã học ở các lớp trước.
- Chuẩn bị bài mới “Góc ở tâm. Số đo cung”.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh Hoc Chuong II.doc