Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 20 đến tiết 36 - Trường THCS Nhân Đạo

I. Mục tiêu:

 - HS: biết được những nội dung chính của chương, nắm đươc định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn; nắm được đường tròn là hình có tâm đồi xứng và có trục đối xứng.

 - HS: biết cách dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng cho trước. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn.

 - HS: biết vận dụng kiến thức vào thực tế; có kỹ năng vẽ hình.

II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:

 GV: Sgk, SGV, ; Một tấm bìa hình tròn; Thước thẳng, eke, compa

 HS: SGK, SBT, vở ghi; Một tấm bìa hình tròn, Thước thẳng, eke, compa

 

doc Người đăng minhquan88 Lượt xem 771Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 20 đến tiết 36 - Trường THCS Nhân Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: Đường tròn
Ngày giảng: /11/2010
Tiết 20: Sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của đường tròn
I. Mục tiêu:
 - HS: biết được những nội dung chính của chương, nắm đươc định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn; nắm được đường tròn là hình có tâm đồi xứng và có trục đối xứng.
 - HS: biết cách dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng cho trước. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn.
 - HS: biết vận dụng kiến thức vào thực tế; có kỹ năng vẽ hình. 
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH: 
 GV: Sgk, SGV, ; Một tấm bìa hình tròn; Thước thẳng, eke, compa
 HS: SGK, SBT, vở ghi; Một tấm bìa hình tròn, Thước thẳng, eke, compa 
III. Tiến trình tổ chức DH:
1. ổn định tổ chức: Sĩ số 9A: 9B: 9C: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV& HS
ND kiến thức cần đạt
Hoạt động1: 1. Nhắc lại về đường tròn
GV: ở lớp 6 các em đã được biết định nghĩa đường tròn 
Chương II hình học lớp 9 sẽ cho ta hiểu về 4 chủ đề đối với đường tròn.
GV: vẽ và yêu cầu học sinh vẽ đường tròn tâm O bán kính R
? Nêu định nghĩa đường tròn?
? Giữa điểm M và đường tròn tâm O bán kính R có mấy vị trí?
GV đưa bảng phụ có 3 vị trí giữa điểm M và đường tròn tâm O bán kính R
 O
R
 M
 O
R
 M
 O
R
 M
? Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa OM và R trong từng trường hợp?
GV đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1 sgk tr97
O
K
H
O
R
Định nghĩa: (sgk/ 97)
*Vị trí của điểm M đối với đường tròn(O,R)
- Điểm M nằm ngoài đường tròn(O,R)
Û OM > R
- Điểm M nằm trên đường tròn(O,R)
Û OM = R
- Điểm M nằm trong đường tròn(O,R)
Û OM < R
GV đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1 sgk tr97
?1 sgk tr 97
Điểm H nằm bên ngoài đường tròn tâm O bán kính R OH > R 
Điểm K nằm bên trong đường tròn tâm O bán kính R OK < R
Nên OK < OH 
Trong OKH có OK < OH 
 éOHK < é OKH 
( Định lí về góc và cạnh đối diện trong tam giác) 
Hoạt động 2: 2. Cách xác định đường tròn
? Một đường tròn được xác định khi biết mấy yếu tố?
? Một đường thẳng được xác định khi biết mấy điểm?
Còn một đường tròn được xác định khi biết bao nhiêu điểm của nó ta cùng làm ?2
Học sinh làm ?2 theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
GV: Nhận xét: Như vậy biết một hoặc hai điểm của đường tròn ta đều chưa xác định được duy nhất một đường tròn
Hãy thực hiện ?3 theo nhóm 
Qua 3 điểm không thẳng hàng vẽ được một và chỉ một đường tròn
? Qua bao nhiêu điểm thì xác định một đường tròn?
GV: giới thiệu khái niệm tam giác nội tiếp đường tròn và đường tròn ngoại tiếp tam giác 
?2
Có vô số đường tròn đi qua A và B . Tâm của đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB
O
A
B
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
B
C
A
d
d’
O
?3 
Đường tròn đi qua 3 đỉnh A; B; C của ACB gọi là đường tròn ngoại tiếp ABC. Và khi đó ABC gọi là tam giác nội tiếp trong đường tròn
Hoạt động 3: 3. Tâm đối xứng
GV: cho học sinh làm bài tập 2 sgk tr 100
? Thế nào là một hình có tâm đối xứng?
? Có phải đường tròn là một hình có tâm đối xứng không ?
Học sinh làm ?4
GV: yêu cầu học sinh ghi kết luận sgk
-Đường tròn là một hình có tâm đối xứng
GV: cho học sinh lấy tấm bìa hình trònvà thực hiện theo yêu cầu: 
- Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó
Hoạt động 4: 4. Trục đối xứng
- Vẽ một đường thẳng đi qua tâm của miếng bìa hình tròn
- Gấp miếng bài hình tròn theo đường thẳng vừa vẽ 
- Em có nhận xét gì? Kết luận
- Đường tròn là một hình có trục đối xứng
? Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng?
GV đưa bảng phụ có ghi bài tập ?5 sgk tr100
- Bất kỳ đường kính nào của đường tròn là trục đối xứng của đường tròn đó
 4. Củng cố, luyện tập: 
 ? Nhắc lại các kiến thức cơ bản cần nhớ
5. HDHS học ở nhà: 
 - Học bài 
 - Làm bài tập: 1; 3 ; 4 sgk tr 99 - 100; 3 ;4; 5 SBT tr 128
_____________________________________________
 Ngày tháng 11 năm 2009
 duyêt tuần 10
Ngày giảng: /11/2009
Tiết 21: Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Học sinh được củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập
 - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH: 
 GV: Sgk, SGV; Bảng phụ ghi các bài tập; Thước thẳng, eke, compa
 HS: SGK, SBT, vở ghi, Thước thẳng, eke, compa
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH: 
1. ổn định tổ chức: Sĩ số 9A: 9B: 9C:
2. Kiểm tra bài cũ:
 HS1: Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào?
Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm này
 HS2: Chữa bài tập 3b tr 100 sgk 
 Học sinh khác nhận xét kết quả
 GV: nhận xét và cho điểm 
 GV: Qua kết quả bài số 3 sgk tr 100 cần ghi nhớ hai định lí đó (a và b)
 Cho học sinh đọc hai định lí
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV& HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Gọi học sinh lên bảng làm 
Học sinh khác nhận xét kết quả
GV: Nhận xét 
GV đưa bảng phụ có ghi bài tập 6 sgk tr100
Học sinh đứng tại chỗ trả lời
GV đưa bảng phụ có ghi bài tập 7 sgk tr100 và bài tập 5 SBT tr 128
Học sinh làm theo nhóm ( nửa lớp làm bài 7; nửa lớp làm bài 5)
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả có giải thích
GV đưa bảng phụ có ghi bài tập 8 sgk tr101
GV: vẽ hình dựng tạm yêu cầu học sinh phân tích 
? Muốn dựng được đường tròn cần biết thêm yếu tố nào?
? O là giao của những đường nào 
A
O
C
x
y
B
GV đưa bảng phụ có ghi bài tập 6:
Cho ABC đều nội tiếp đường tròn tâm O. Hãy tính bán kính của đường tròn biết AB = 3 cm
GV: yêu cầu các nhóm làm bài tập
GV: kiểm tra hoạt động của các nhóm 
GV: thu hai bài của hai nhóm chữa hai cách khác nhau
Bài số 1(sgk/ 90): 
Ta có ABCD là hình chữ nhật nênAC cắt BD tại trung điểm O của mỗi đường
	OA = OB = OC = OD 
	A, B, C , D (O; R)
A
O
B
C
D
AC = = 13 cm
	R = 6,5 cm
Bài số 6 (sgk/ 100): 
Hình 58 sgk có tâm đối xứng và có trục đối xứng
Hình 59 sgk có trục đối xứng không có tâm đối xứng 
Bài số 7 (sgk/ 100): 
Nối (1) với (4); (2) với (6); (3) với (5)
Bài số 5 (SBT/ 128)
a- đúng ; 
b- sai ;
 c- sai
Bài số 8 (sgk/ 101)
Ta có OB = OC = R 
 O thuộc trung trực của BC 
Mặt khác O thuộc Ay
Vậy O là giao điểm của Ay với đường trung trực của BC
Cách dựng:
- Dựng đường trung trực d của BC
- Giao của d và Ay là O
- Dựng đường tròn (O; OB) là đường tròn cần dựng
Bài số 6: 
Tam giác ABC đều nên Olà tâm đường tròn ngoại tiếp O là giao điểm các đường phân giác ; trung tuyến; đường cao; trung trực
 O thuộc đường cao AH
Trong tam giác vuông AHC có 
AH = AC . sin600 = 
R = OA = AH = = 
Cách 2:
Ta có HC = 
Mà OH = HC . tg300 = 
 OA = 2 . OH = 
4. Củng cố, luyện tập: 
 ? Phát biểu định lý về sự xác định đường tròn?
 ? Nêu tính chất đối xứng của đường tròn?
 ?Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở đâu?
 ?Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính cảu đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác gì?
5. HDHS học ở nhà: 
 - Ôn lại các định lý đã học 
 - Làm bài tập: 6; 8; 9 ; 11; 13 trong SBT tr 129; 130
 - Đọc và chuẩn bị bài đường kính và dây cung của đường tròn
_____________________________________________
Ngày giảng: /11/2009
Tiết 22: đường kính và dây của đường tròn
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nắm được đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn; nắm được hai định lý về đường kính vuông goc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm
 - Học sinh biết vận dụng các định lý để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây; đường kính vuông góc với dây
 - Rèn kỹ năng lập mệnh đề đảo; kỹ năng suy luận lô gíc’
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH: 
 GV: Sgk, SGV; Bảng phụ ghi các bài tập ; Thước thẳng, eke; com pa
 HS: SGK, SBT, vở ghi; Thước thẳng, eke ; compa
III. Tiến trình tổ chức DH:
1. ổn định tổ chức: Sĩ số 9A: 9B: 9C: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 HS1: Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC trong các trường hợp sau:
 Tam giác vuông; tam giác nhọn; tam giác tù. Hãy nêu rõ vị trí của tâm đường tròn ngoại tiếp ABC trong từng trường hợp đói với ABC ( Học sinh lên bảng thực hiện trên bảng phu có vẽ sẵn hình)
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
 GV nhận xét bổ sung
 GV: nêu vấn đề: Cho đường tròn tâm O bán kính R. Trong các dây của đường tròn, dây nào là dây lớn nhất? Dây đó có độ dài bằng bao nhiêu?
Để trả lời được câu hỏi đó các em hãy so sánh độ dài của đường kính với các dây còn lại
3. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV& HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: 1. So sánh độ dài của đường kính và dây
GV: yêu cầu học sinh đọc bài toán sgk tr 102
? Đường kính có phải là dây của đường tròn không ?
GV: vây ta xét bài toán trong hai trường hợp: AB là đường kính và AB không là đường kính 
Học sinh suy nghĩ trả lời trong từng trường hợp
GV: Giới thiệu định lý
Học sinh đọc nội dung định lý
GV: Đưa bảng phụ có ghi bài tập 1 tr 104 sgk:
? Muốn chứng minh các điểm cùng nằm trên một đường tròn ta làm thế nào?
H: trả lời
? Để so sánh AB và HK ta hãy xét mối qua hệ giữa AB và HK trong một đường tròn?
O
 A
B
R
Bài toán(sgk/102) 
TH1: AB là 
đường kính 
ta có: AB = 2R
TH1: AB không là đường kính
Xét tam giác AOB ta có: 
AB < OA + OB = R + R = 2R 
(bất đẳng thức tam giác)
O
 A
B
R
AB 2R 
Định lý (sgk/103)
Bài số 1(sgk/104)
H
C
B
K
A
I
a/Gọi I là trung điểm của BC
ta có BKH vuông tại K
 BKH nội tiếp đường tròn tâm I đường kính BC
 B; K; H; thuộc đường tròn tâm I đường kính BC
 Tương tự ta có B; H; C thuộc đường tròn tâm I đường kính BC
Vậy bốn điểm B; K; H; C cùng thuộc đường tròn tâm I đường kính BC
b/ Xét đường tròn tâm I ta có HK là dây không đi qua tâm I ; BC là đường kính của đường tròn 
KH < BC
Hoạt động 2: 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
GV: Giới thiệu vào mục 2
GV: đưa bảng phụ có ghi bài tập : Vẽ đường tròn (O; R) đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. So sánh độ dài IC và ID?
Học sinh thực hiện
?Còn trường hợp nào khác của CD?
?Qua bài toán này em rút ra nhận xét gì?
Đó là nội dung định lý2 
GV: gọi học sinh nội dung định lý2
? Đường kính đi qua trung điểm của dây có vuông góc với dây đó không?
Vẽ hình minh hoạ?
? Em nào có ý kiến khác ?
? Vậy mệnh đề đảo của định lý này đúng hay sai?
? Mệnh đề đúng trong trường hợp nào?
Đó là nội dung định lý 3
Gọi học sinh đọc nội dung định lý 3?
Học sinh về nhà tự chứng minh
G:yêu cầu học sinh là bài tập ?2
Học sinh đứng tại chỗ trả lời 
Ta có AB không đi 
qua tâm MA = MB
OM AB
(quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây)
Xét tam giác vuông OAM có 
AM = ( đ/l Pitago)
AM = = 12 (cm)
AB=2.AM=24(cm)
O
 A
B
R
 C
 D
 I
Xét OCD có OC = OD ( = R)
 OCD cân tại O
Mà OI là đường cao nên Oi đồng thời là trung tuyến IC = ID
TH: CD là đường kính thì hiển nhiên AB đi qua trung điểm của CD
*Định lý 2: (sgk)
* Định lý 3: ( sgk)
Hoạt động 3: Luyện tập
GV:đưa bảng phụ có BT11 tr 104 sgk:
? Em có nhận xét gì về tứ giác AHBK?
?  ...  (M)
d/ Gọi I là trung điểm của OO’ 
Tam giác vuông OMO’ có MI là trung tuyến thuộc cạnh huyền 
 MI = M (I) 
Hình thang OBCO’ có MI là đường trung bình ( MB = MC; IO = IO’)
 MI // OB mà BC OB
 BC IM 
 BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’
 Bài số 43 (Sgk/128)
a/ Kẻ OM AC, O’N AD 
 OM // IA // O’N
 OMNO’ là hình thang
Xét hình thang OMNO’ có
 IO = IO’; IA // OM // O’N (cmt)
O 9 4 
O’
A
 B 
I H
 D 
 M 
 C 
 K 
 N 
 IA là đường trung bình của hình thang 
 AM = AN mà OM AC 
 MC = MA = 
( Đ/l đường kính và dây)
Tương tự NA = ND = 
Do đó AC = AD
b/ (O) và (O’) cắt nhau tại A và B 
 OO’ AB tại H và HA = HB 
( t/c đường nối tâm)
Xét AKB có AH = HB (cmt)
AI = IK (gt) 
 IH là đường trung bình của tam giác AKB IH // KB
Mà OO’ AB 
 KB AB
 4- Củng cố,luyện tập:
 - Cách chứng minh đẳng thức dạng tích?
 5- HDHS học ở nhà:
 - Học bài và làm bài tập: 42; 43 trong sgk tr 128
 83; 84 ; 85 ; 86 trong SBT tr 141 
 - Tiết sau ôn tập học kì I.
Ngày giảng: /12/2009
Tiết 34 : Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản trong học kỳ I : các công thức định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn và một số tình chất của các tỷ số lượng giác góc nhọn; Các hệ thức lượng trong tam giác vuông ; các kiến thức về đường tròn ở chương II 
 - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán tổng hợp
 - Rèn cách vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày lời giải
II.Chuẩn bị tài Liệu, TBDH:
 GV: Bảng phụ ghi các bài tập; Thước thẳng, eke, compa
 HS :Ôn lại các kiến thức cơ bản trong chương I và chương II,
 Thước thẳng, eke , compa
III. Tiến trình tổ chức DH:
 1-ổn định tổ chức: Sĩ số 9A: 9B: 9C:
 2-Kiểm tra bài cũ:
 ? Nêu định nghĩa các tỷ số lượng giác góc nhọn? GV: đưa bảng phụ có ghi bài tập :( khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng)
- Cho ABC có A = 900, B = 300, kẻ đường cao AH, sin B bằng: 
M. ; N. ; P. ; Q. 
? Nêu các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
? Phát biểu định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
GV: đưa bảng phụ có ghi bài tập: trong các câu sau câu nào đúng?
+ Một đường tròn được xác định khi biết tâm của đường tròn đó
+ Một đường tròn được xác định khi biết đường kính của đường tròn đó
+ Một đường tròn được xác định khi biết hai điểm của đường tròn đó 
GV: yêu cầu học sinh làm theo nhóm 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
GV: nhận xét bổ sung
? Phát biểu định lý liên hệ đường kính và dây?
? Phát biểu định lý liên hệ dây cung và khoảng cách đến tâm?
?Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn và các hệ thức tương ứng.
 3-Dạy học bài mới
Hoạt động cuả GV & HS
C
A
I
B
D
H
Nội dung kiến thức cần đạt
GV: đưa bảng phụ có ghi bài tập :
Bài tập1: Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 10 cm;, BC = 16 cm. Trên đường cao AH lấy điểm I sao cho IH = 2.IA. Vẽ tia Cx // AH , Cx cắt tia BI tại D
a/ Tính các góc của tam giác A
b/ Tính diện tích tứ giác ABCD
? Muốn tính độ lớn các góc của một tam giác ta làm như thế nào?
Gọi một học sinh lên bảng tính
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn 
GV: nhận xét bổ sung
? Muốn tính diện tích một tứ giác ta thường làm như thế nào?
? Nêu công thức tính diện tích hình thang và diện tích tam giác?
Gọi một học sinh tính 
GV: nhận xét bổ sung
GV: đưa bảng phụ có ghi bài tập 2 
 Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn vẽ tiếp tuyến Ax với đường tròn(O). C là điểm bất kỳ trênnửa đường tròn. Phân giác của CAx cắt đường tròn tại M và cắt tia BC tại N
a/Chứng minh tam giác BAN cân
b/ Khi C di chuyển trên nửa đường tròn thì N di chuyển trên đường nào?
GV: hướng dẫn học sinh vẽ hình 
GV: yêu cầu học sinh làm ý a theo nhóm 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
GV: nhận xét bổ sung
Gọi một học sinh đứng tại chỗ làm .
GV: nhận xét bổ sung và ghi bảng
Bài tập 1: 
a/ Ta có ABC cân 
tại A nên đường 
cao AH là
 trung tuyến 
BH = CH = 8 cm
ta có cos B = 0,8 B 36052’
Mà B = C 
 B = C 36052’
 A 106016’
b/ Ta có SABCD = SABH + SAHCD 
mà AH = 6 cm SABH = 24 cm2
CD = 2.IH = 8 cm
 SAHCD = ( 6 + 8 ) . 8 : 2 = 56 cm2 
Vậy SABCD = 80 cm2
Bài số 2: 
a/Ta có xAN + NAB
 = xAB = 900 ( Ax là tiếp tuyến)
NAC + ANB = 900 
B
Oa có 
A
M
C
N
x
( Tam giác ANC vuông tại C)
xAN = NAC 
( AN là phân giác )
 NAB = ANB 
 ABN cân tại B
b/ ta có ABN 
cân tại B
 BA = BN 
Mà BA không đổi nên BN không đổi , b cố định 
Vậy khi C di chuyển trên nửa đường tròn đường kính AB thì N di chuyển trên đường tròn (B; BA) 
 4- Củng cố,luyện tập:
 Nhắc lại các dạng bài đã chữa.
 5- HDHS học ở nhà
 Học bài và làm bài tập
 Chuẩn bị SGK,SBT,TLTK,đồ dùng học tập cho học kì
 Ngày tháng 12 năm 2009
 Duyệt tuần 17
 Chương iii: Góc và đường tròn
Ngày giảng: /01/2010
Tiết 35 : góc ở tâm. số đo cung
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nhận biết được góc ở tâm có thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn.
 -Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung của nửa đường tròn. Học sinh biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 1800 và nhỏ hơn 3600)
 - Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của nó.
 - Hiểu và vận dụng được định lý về cộng hai cung
II.Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
 GV: Bảng phụ ghi các bài tập; Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
 HS:-Ôn lại cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.
 -Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
III. Tiến trình tổ chức DH:
 1-ổn định tổ chức: Sĩ số 9A: 9B: 9C:
 2-Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của học sinh 
 3- Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: 1- Góc ở tâm
? Thế nào là góc ở tâm?
? Số đo của góc ở tâm có thể là những giá trị nào?
? Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung?
GV: đưa bảng phụ có hình vẽ 1a và 1b tr 66 sgk:
? Hãy chỉ ra cung bị chắn?
GV: đưa bảng phụ bài tập 1 tr 68 sgk:
GV: yêu cầu học sinh họat động nhóm 
 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
A
B
O
*Định nghĩa: (sgk/67)
Ký hiệu cung AB là AB
D
O
C
AmB là cung nhỏ; AnB là cung lớn
AmB là cung bị chắn bởi góc AOB 
Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn
Hoạt động 2: 2- Số đo cung
GV: đưa bảng phụ có ghi bài tập 
Đo góc ở tâm hình 1a rồi điền vào chỗ trống: AOB = .;sđ AmB = ..
?Hãy so sánh số đo AOB và sđ AmB?
A
B
O
1000
m
n
*Định nghĩa: (sgk)
* sđ AmB = AOB= 1000
sđ AnB = 3600 - 1000= 2600
* Chú ý : sgk. Tr 67
Hoạt động 3: 3- So sánh hai cung
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : 
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
? Nêu cách tính số đo cung lớn AnB?
? Nhận xét gì về sđ cung lớn , cung nhỏ, nửa đường tròn?
Học sinh đọc nội dung chú ý
?Muốn so sánh hai góc ta làm thế nào?
G hướng dẫn học sinh cách so sánh hai cung.
Cho AB , CD là hai cung của (O), 
*AB = CD sđAB = sđ CD
A
B
O
C
*AB > CD sđAB > sđ CD
Hoạt động 4: 4- Khi nào thì sđAB = sđ AC + sđCB
? Khi nào 
 AOB = AOC + COB?
GV: giới thiệu vào phần 4
? C thuộc cung AB chia cung AB thành mấy cung?
? Mối quan hệ giữa các cung?
GV: cho học sinh làm nội dung ?1 sgk 
O
A
B
D
C
GV: đưa hình vẽ 
- Nói AB = CD đúng hay sai? Tại sao?
GV: đưa bảng phụ có ghi nội dung định lý sgk tr 68 sgk:
Học sinh đọc nội dung định lý.
GV: đưa bảng phụ có ghi ?2 
GV: yêu cầu học sinh họat động nhóm 
GV: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
C
B
O
A
C thuộc cung nhỏ AB 
C không thuộc cung lớn AB
* Định lý: (sgk .tr 68)
?1 Chứng minh 
 C thuộc cung nhỏ AB cung AC, cung CB là cung nhỏ 
 sđ AB = AOB;
sđ CB = COB; sđ AC = AOC
mà AOB = AOC + COB 
 ( tia OC nằm giữa hai tia OA và OB)
?2
 sđAB = sđ AC + sđCB
 4- Củng cố,luyện tập:
 ? nêu định nghĩa số đo cung? Cách so sánh hai cung, cộng hai cung?
 5- HDHS học ở nhà:
 Học bài và làm bài tập: 2, 3, 9 sgk tr 69
 bài tập: 7 SBT tr 74
Ngày giảng: /01/2010
Tiết 36 : luyện tập
I.Mục tiêu:
 - Học sinh được ôn tập và củng cố thêm định nghĩa về góc ở tâm và số đo cung thông qua một số bài tập 
 - Có kỹ năng tính toán và chứng minh.
 - Có thái độ tích cực ,tự giác học bài ,làm bài tập.
II.Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
 GV: Bảng phụ ghi các bài tập; Thước thẳng, eke
 HS:- Ôn lại các định nghĩa .
 - Thước thẳng, eke 
III. Tiến trình tổ chức DH:
 1-ổn định tổ chức: Sĩ số 9A: 9B: 9C:
 2-Kiểm tra bài cũ:
 HS1: Phát biểu định nghĩa góc ở tâm và số đo cung
 Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
 GV: nhận xét bổ sung và cho điểm
3- Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung kiến thức cần đạt
GV: đưa bảng phụ bài tập 2 tr 69 sgk:
Muốn tính số đo góc ở tâm ta làm như thế nào ? 
Học sinh nêu cách tính 
GV: đưa bảng phụ bài tập 4 tr 69 sgk:
? Để tính số đo góc ở tâm ta sử dụng kiến thức nào?
? Nhắc lại t/c của tiếp tuyến?
GV: yêu cầu học sinh họat động nhóm để làm bài tập
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
GV: nhận xét bổ sung
GV: đưa bảng phụ có ghi bài tập 5
 sgk / 69
Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
GV: yêu cầu học sinh họat động nhóm 
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
GV: nhận xét bổ sung
GV: đưa bảng phụ có ghi bài tập 
A
O
B
D
C
D’
GV:vẽ hình lên bảng và hướng dẫn học sinh cùng vẽ hình
GV: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm trường hợp a; nửa lớp làm trường hợp b
GV: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Bài số 2: (Sgk/r69)
Ta có sOy = 400
 xOt = 400
tOy = 1800- 400= 1400
O
A
T
B
Bài 4: (Sgk/69)
Ta có AT là tiếp 
tuyến của (O)
 AT AO 
(T/C tiếp tuyến)
Mà AO = AT 
 OAT Vuông cân tại A
AOT = 450 Sđ AB = 450
Số đo cung lớn AB là 
O
A
M
B
n
m
SđAnB = 1800 - 450 = 1350
Bài 5: (Sgk/69)
a/ Ta có MA, MB là hai tiếp tuyến của (O) MA OA; MB OB 
Hay OAM = OBM = 900 
Mà OAM + AMB + OBM
 + BOA = 3600
Do đó BOA = 1450 
(vì AMB = 350)
b/ sđ AnB = 1450 ;
 sđ AmB = 3600 - 1450 = 2150
Bài tập:
 Cho (O;R) đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa cung AB. Vẽ dây CD = R.
 Tính số đo góc ở tâm DOB? Bài toán có mấy đáp số?
Bài làm
a/ Nếu D nằm trên cung nhỏ BC
ta có sđ AB = 1800 (nửa đường tròn)
C là điểm chính giữa cung AB 
sđ CB = 900
Ta lại có CD = R = OC = OD 
COD đều COD = 600
Mà sđ CD = COD = 600
Vì D nằm trên cung BC nhỏ 
 sđ BC = sđ CD + sđ DB
 sđ BD = sđ CB - sđ CD
 = 900 - 60 0 = 300
 BOD = 300
b/ Nếu D nằm trên cung nhỏ AC ( D trùng D’)
BOD’= sđ BD’ = sđ BC + sđ CD’ 
 = 900 + 600 = 150 0
 Vậy bài toán có hai đáp số 
 4- Củng cố, luyện tập:
 Nêu cách tính số đo cung nhỏ và số đo cung lớn của một đường tròn?
 5- HDHS học ở nhà:
 -Học bài và làm bài tập: 9, 7 sgk tr 69,70
 bài tập: 4 SBT tr 74
 -Đọc và chuẩn bị bài liên hệ giữa dây và cung
Ngày tháng 01năm 2010
Duyệt tuần 18

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 9- CHUONG II.doc