A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Kĩ năng : Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu.
- Học sinh : Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Thước kẻ , com pa, ê ke.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A .
9B .
Soạn:27/08/2010 Giảng: Tiết 3: luyện tậP A. mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Kĩ năng : Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu. - Học sinh : Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Thước kẻ , com pa, ê ke. C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 9A. 9B. 2. Kiểm tra: HS1: Chữa bài tập 3 (a) . Phát biểu các định lí vận dụng chứng minh trong bài làm. (Đưa đầu bài lên bảng phụ). HS2: Chữa bài tập 4 (a) . Phát biểu các định lí vận dụng trong chứng minh. 3. Bài mới: Hoạt động của gv *Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. a) Độ dài của đường cao AH bằng: A. 6,5 ; B. 6 ; C. 5. b) Độ dài cạnh AC bằng : A. 13 ; B. ; C. 3 Bài 5/SGK - tr69: Tính x, y, h trên hình vẽ ? Bài 6/SGK - tr69: Cho HS hoạt động theo nhóm Bài tập 8 (SGK-tr70) Nửa lớp làm phần b) Nửa lớp làm phần c) - GV kiểm tra bài của các nhóm. Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Hoạt động của hs *Bài tập trắc nghiệm: a) B. 6 b) C 3. Bài 5/SGK - tr69 x + y = = 5 (ĐL Py- ta -go ) 32 = 5. x x = 1,8 (ĐL1) y = 5 - 1,8 = 3,2 (ĐL2) h2 = 1,8 . 3,2 h = 2,4 Bài 6/SGK - tr69: x2 = 1. (1+2) = 3 x = (ĐL 1) y2 = 2 . (1+2) = 6 y = Bài 8: b)Tam giác vuông cân ABC có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền. ị AH = BH = HC = hay x = 2. Tam giác vuông AHB có: AB = (định lí Pytago). Hay y = = 2. c) D vuông DEF có DK ^ EF ị DK2 = EK. KF hay 122 = 16. x ị x = D vuông DKF có: DF2 = DK2 + KF2 (định lí Pytago). y2 = 122 + 92 ị y = = 15. 4.Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập 6,7,8,9,10- SBT tr90 __________________________________ Soạn:27/08/2010 Giảng: Tiết 4: luyện tậP A. mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Kĩ năng : Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu. - Học sinh : Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Thước kẻ , com pa, ê ke. C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 9A. 9B. 2. Kiểm tra: Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông theo hình vẽ sau: 3. Bài mới: Hoạt động của gv Bài 7 (SGK- tr69): GV vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ từng hình để hiểu rõ bài toán. Tam giác ABC là tam giác gì ? Tại sao? Bài 9 (SGK-tr70) GV hướng dẫn HS vẽ hình. - Để chứng minh D DIL là tam giác cân ta cần chứng minh điều gì ? Tại sao DI = DL ? - Để chứng minh không đổi ta phải c/m bằng một giá trị nào không đổi ? Bài 11 - SBT -tr91 . Tính HB, HC? Hoạt động của hs Bài 7: DABC là tam giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó. Trong tam giác vuông ABC có: AH ^ BC nên: AH2 = BH. HC (hệ thức 2) hay x2 = a.b Bài 9: a) Xét tam giác vuông: DAI và DCL có: Â = = 900 DA = DC (cạnh hình vuông) (cùng phụ với ). ịD vg DAI = D vg D DCL (c.g.c) ị DI = DL ị D DIL cân. b) Trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao tương ứng cạnh huyền KL, Vậy: (không đổi) ị (không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB). Bài 11 - SBT -tr91 DABH DCAH ( : g.c.c.t.ư.vg.g) ị ị Mặt khác : BH . CH = AH2 ị BH = Vậy : BH = 25cm ; CH = 36cm . 4. Hướng dẫn về nhà : Học thuộc các hệ thức, vận dụng vào làm bài tập. Bài 16,17,18,19,20 - SBT tr93,94.
Tài liệu đính kèm: