Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 37, 38

Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 37, 38

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thứơc đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn 3600 ).

- Kĩ năng : + Biết so sánh hai cung trên một đường tròn (và) căn cứ vào số đo độ của chúng. Biết phân chia từng trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định đúng đắn của 1 mệnh đề khái quát bằng 1 chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng 1 phản ví dụ. Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgíc.

- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.

 

doc 6 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 37, 38", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soan; 13/1/2011
Giảng:
Chương III: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 37: GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thứơc đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn 3600 ).
- Kĩ năng : + Biết so sánh hai cung trên một đường tròn (và) căn cứ vào số đo độ của chúng. Biết phân chia từng trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định đúng đắn của 1 mệnh đề khái quát bằng 1 chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng 1 phản ví dụ. Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgíc.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- Giáo viên : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ, đồng hồ
- Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, thước đo góc.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A...................................................................
 9B...................................................................
 9C..................................................................
2. Kiểm tra: 
GIỚI THIỆU CHƯƠNG III
- GV đặt vấn đề giới thiệu nội dung chương III và bài góc ở tâm, số đo cung.
3. Bài mới:
- Yêu cầu HS quan sát H1 SGK và trả lời câu hỏi:
 + Góc ở tâm là gì ?
 + Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào ?
- GV giới thiệu các kí hiệu:
 + Cung AB: 
, : cung nhá, cung lín.
 + Cung AmB bÞ ch¾n bëi gãc AOB.
- Mçi gãc ë t©m ch¾n mÊy cung ?
- Yªu cÇu HS lµm bµi tËp 1 SGK/Tr68
1. GÓC Ở TÂM
HS: Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn.
- Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn.
 a = 1800.
- ở H1 a) cung AmB là cung bị chắn bởi góc AOB; H1b) : Góc COD chắn nửa đường tròn.
HS trả lời:
 Bài 1:
a) 3 giờ: góc ở tâm là 900.
b) 5 giê: 1500.
c) 6 giê: 1800.
d) 12 giê: 00.
e) 20 giê: 1200.
- GV yªu cÇu HS ®äc môc 2, 3 SGK vµ tr¶ lêi c©u hái:
 + §o gãc ë t©m ë H1a) vµ ®iÒn vµo chç trèng: AOB = ...0 ?
 Sè ®o cung AmB = ... 
V× sao gãc AOB vµ cung AmB cã cïng sè ®o. ?
T×m sè ®o cña cung lín AnB ë H2 SGK råi ®iÒn vµo chç trèng:
 Nãi c¸ch t×m S® AnB = ...o
- GV giíi thiÖu KH: S® AB.
2. sè ®o cung
- HS ®äc muc 2.
- §o gãc AOB ë H1 a.
-Góc AOB vµ cung AmB cã cïng sè ®o v× theo ®Þnh nghÜa sè ®o cung nhá b»ng sè ®o cña gãc ë t©m ch¾n cung ®ã.
- Sè ®o cung lín AnB b»ng 3600 - sè ®o cung nhá AmB.
- HS ®äc chó ý SGK.
- Yêu cầu HS đọc mục 3/SGK và trả lời câu hỏi: Thế nào là hai cung bằng nhau ? Nói cách kí hiệu hai cung bằng nhau ?
- Yêu cầu HS làm ?1.
3. So sánh hai cung
- Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
- Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
 Kí hiệu : 
 hay 
?1. HS vẽ: 
- Yêu cầu HS đọc mục 4 SGK.
- Diễn đạt hệ thức sau đây bằng các kí hiệu: Số đo của cung AB bằng số đo cung AC + số đo của cung CB.
GV y/c HS đọc định lí 
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Gọi ý: Chuyển số đo cung sang số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
4Khi nào thì sđ = sđ+ sđ?
- HS đọc mục 4 SGK.
-HS vẽ hình 3 SGK vào vở.
*Định lí: Nếu C là một điểm trên cung AB thì: Sđ = Sđ+ Sđ
?2. Do C nằm trên 
Þ C nằm giữa A và B Þ tia OC nằm giữa hai tia OA và OB 
Þ 
Þ Sđ = Sđ+ Sđ
(Do = Sđ;=Sđ; 
 = Sđ ).
4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 2, 3, 9 SGK.
Soạn: 13/1/2011
Giảng:
Tiết 38: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết sử dụng các cụm từ "cung căng dây" và "dây căng cung". Phát biểu được các định lí 1 và 2 và chứng minh được định lí 1.
- Kĩ năng : Hiểu được vì sao các định lí 1, 2 cho phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
- Học sinh : Thứơc kẻ, com pa.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A...................................................................
 9B...................................................................
 9C..................................................................
2. Kiểm tra: 
- Yêu cầu HS làm bài 7 . (a,b)
- GV đưa đầu bài và vẽ hình lên bảng phụ.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 HS lên bảng.
 Bài 7:
a) Các cung nhỏ AM, PC, BN, DQ có cùng số đo.
b) = ; = 
 = ; = 
- HS khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
3.Bài mới:
GV nêu khái niệm 
Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút.
- Yêu cầu HS đọc định lí 1 SGK.
- GV vẽ hình ghi GT, KL lên bảng yêu cầu HS chứng minh:
a) = Þ AB = CD
b) AB = CD Þ = 
- Yêu cầu HS làm ?1.
- GV hướng dẫn: Muốn chứng minh: AB = CD ta chứng minh
 DOAB = DOCD.
- Yêu cầu HS làm bài tập 10 SGK/tr71
- Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện vẽ.
- 1 HS khác đứng tại chỗ trả lời phần b.
- Đầu bài trên bảng phụ.
Dây AB căng hai cung AmB và AnB 
1. ĐỊNH LÍ 1:
HS đọc định lí 1 SGK/tr71
HS tự c/m định lí 
?1.
a) = (gt) Þ = 
Hai DOAB và D OCD có:
 OA = OC (bán kính đường tròn).
 = 
 OB = OD (b/k)
Þ DOAB = DOCD (c.g.c)
Þ AB = CD.
b) Từ AB = CD (gt)
Þ Hai DAOB = DOCD (c.c.c)
Þ = (góc tương ứng)
Þ = 
 Bài 10:
a) Vẽ đường tròn (O; R) (R = 2): Vẽ góc ở tâm có số đo 600. Góc này chắn cung AB có số đo 600.
D cân OAB có: Ô = 600 nên là tam giác đều Þ AB = R = 2 cm. 
b) LÊy A tuú ý b¸n kÝnh R. Dïng com pa cã b¸n kÝnh b»ng R vÏ ®iÓm A2, A3 ... c¸ch vÏ nµy cho biÕt cã 6 d©y cung b»ng nhau: A1A2 = A2A3 = ... = A5A6 = A6A1 = R Þ cã 6 cung b»ng nhau: A1A2 = A2A3 = ... = A5A6 = A6A1. Mçi d©y cung nµy cã sè ®o lµ 600.
- GV yêu cầu HS đọc định lí 2 SGK.
 Yêu cầu HS làm ?2.
2. ĐỊNH LÍ 2
- HS đọc định lí 2 SGK/tr71
- ?2. 
a)
GT
(O; R) , > 
KL
AB > CD
b) 
GT
(O; R) , AB > CD 
KL
 > 
CỦNG CỐ
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung định lí 1 và nội dung định lí 2.
- Làm bài tập 13 SGK/tr72
- GV vẽ hình lên bảng, hướng dẫn HS chứng minh. Xét 2 TH: 
+ Tâm O nằm ngoài 2 dây //
 + Tâm O nằm trong hai dây //.
- HS nhắc lại nội dung định lí 1 và định lí 2.
 Bài 13:
a) TH tâm O nằm ngoài hai dây song song: AB//CD
 Kẻ đường kính MN // AB, ra có: = (so le), = (so le trong).
Mà = (DOAB cân) 
nên = 
Þ Sđ = Sđ (1).
Tương tự Sđ = Sđ (2).
Vì C nằm trên cung AM và D nằm trên cung BN, từ (1) và (2):
 Sđ - Sđ = Sđ - Sđ
Hay: Sđ = Sđ 
b) TH O nằm trong hai dây song song:
 HS về nhà chứng minh.
4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học thuộc hai định lí, CM được định lí 1.
- Làm bài tập: 11, 12,14.

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 9 Tiet 3738.doc