I-MỤC TIÊU
+ Hs cần nhận biết được góc ở tâm , có thể chỉ ra hai cung tương ứng , trong đó có 1 cung bị chắn .
+Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc , thấy rõ sự tương ứng giữa số đo của cung và góc ở tâm cung đó trong trương hợp cung nhỏ hay cung nửa đường tròn .
+biết so sánh 2 cung trên cùng 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau .
+Hiểu , vận dung và chứng minh được định lí về “cộng hai cung “
+Giúp hs biết vẽ , đo cẩn thận và suy luận logic .
+Biết bác bỏ mệnh đề bằng 1 phản ví dụ
II-CHUẨN BỊ
GV : Thước thẳng , compa ,thước đo góc , phấn màu , bảng phụ ,
HS : Thước thẳng , compa , bảng phụ , thước đo độ
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Ngày soạn: 13/01/2008 Ngày dạy: 17/01/2008 CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Tiết 37 §1. GÓC Ở TÂM _ SỐ ĐO CUNG I-MỤC TIÊU + Hs cần nhận biết được góc ở tâm , có thể chỉ ra hai cung tương ứng , trong đó có 1 cung bị chắn . +Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc , thấy rõ sự tương ứng giữa số đo của cung và góc ở tâm cung đó trong trương hợp cung nhỏ hay cung nửa đường tròn . +biết so sánh 2 cung trên cùng 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau . +Hiểu , vận dung và chứng minh được định lí về “cộng hai cung “ +Giúp hs biết vẽ , đo cẩn thận và suy luận logic . +Biết bác bỏ mệnh đề bằng 1 phản ví dụ II-CHUẨN BỊ GV : Thước thẳng , compa ,thước đo góc , phấn màu , bảng phụ , HS : Thước thẳng , compa , bảng phụ , thước đo độ III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1/ Ổn định (1 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ : Dành thời gian để giới thiệu chương mới . 3/ Bài mới : Giới thiệu chương III(3 phút ): Ở chương II chúng ta đã học về đường tròn , sự xác định và tính chất đối xứng của nó , vị trí tương đối của đường thẳng đối với đường tròn , vị trí tương đối của 2 đường tròn . Chương III chúng ta sẽ học về các loại góc của đường tròn , góc ở tâm , góc nội tiếp , góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung , góc có đỉnh bên trong hay ngoài đường tròn . Ngoài ra ta còn được học về quỹ tích cung chứa góc , tứ giác nội tiếp và các công thức tính độ dài đường tròn , cung tròn , diện tích hình tròn , hình quạt tròn . Bài đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về “ Góc ở tâm – Số đo cung “ Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 10’ Hoạt động 1: Góc ở tâm -Giới thiệu cho hs định nghĩa góc ở tâm . ? Góc ở tâm có thể có những giá trị nào ? Vì sao ? Gv treo bảng phụ H1: b) =180o a) 0o < < 180o Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? -Gv giới thiệu kí hiệu cung AB , cách phân biệt kí hiệu cung lớn , cung nhỏ .ở H1 -Gv giới thiệu cung bị chắn . ? hãy chỉ ra cung bị chắn ở H1 ? -Gv yêu cầu hs đứng tại chỗ làm bài tập . -Gv lưu ý : Hs dễ bị nhầm lúc 8 giờ góc ở tâm là 2400 ( cần giải thích cho hs hiểu : Số đo góc luôn bé hơn hoặc bằng 1800 ) -Hs nghe giới thiệu và nhắc lại . - Góc ở tâm không vượt quá 1800 vì không có góc lớn hơn 1800 - Mỗi góc tương ứng với 2 cung . -Hs đứng tại chỗ trả lời . - Hs đứng tại chỗ làm bài tập 1.Góc ở tâm : Định nghĩa : Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn . a) 0o < < 180o KH: : cung AB : cung nhỏ : cung lớn - Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn +là cung bị chắn bởi hay chắn cung nhỏ AmB Bài tập 1/68 SGK 15’ Hoạt động 2 : Số đo cung ? Hãy đoở H1a và so sánh ? - Gv cho hs nêu định nghĩa -Số đo của nửa đường tròn bằng 1800 bằng nửa số đo góc ở tâm chắn nó .Vì vậy số đo cả đường tròn bằng 3600 , Số đo của cung lớn bằng 3600 trừ đi số đo cung nhỏ . ? Cho .Tính số đo nhỏ , số đo lớn ? -Gv cho hs làm vd 2 SGK. ? Để tìm sđ ta làm ntn ? - Gv nhấn mạnh để hs phân biệt : +Số đo góc ở tâm 1800 + Số đo cung tròn 3600 -Cho góc ở tâm , vẽ phân giác OC với C(O). ? Nhận xét về 2 cung AC và CB ? - Ta nói ? Vậy trong 1 đường tròn hay trong 2 đường tròn bằng nhau , khi nào thì 2 cung bằng nhau ? ? Hãy so sánh số đo cung AB vá AC ? - Vậy trong (O) cung AB có số đo lớn hơn cung AC Ta nói ? Vậy trong 1 đường tròn hay trong 2 đường tròn bằng nhau , khi nào thì 2 cung bằng nhau ? Khi nào cung này lớn hơn cung kia ? -Gv cho hs làm ?1 -Gv chú ý nhấn mạnh chỉ so sánh 2 cung trên cùng 1 đường tròn hay trên 2 đường tròn bằng nhau bằng cách đưa ra vd để hs mắc sai lầm . ? Nói đúng hay sai ? Vì sao ? ? Nói số đo cung AB bằng số đo cung AC có đúng không ? Vì sao ? - HS đo và so sánh . -hs nêu định nghĩa -ta có : sđnhỏ = và sđlớn= -Dựa vào định nghĩa ta có : sđ=3600 - sđ -Một hs lên bảng trình bày . -Hs đọc chú ý -Ta có : -Khi chúng có số đo bằng nhau . -Ta có : -Vậy trong 1 đường tròn hay trong 2 đường tròn bằng nhau: +Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau +Trong 2 cung , cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn . HS làm ?1 -Sai , vì: chỉ so sánh được 2 cung trên cùng 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau . -Đúng . Vì 2 cung này cùng bằng số đo góc ở tâm AOB 2.Số đo cung . So sánh 2 cung : Định nghĩa : SGK KH: sđ: số đo của cung AB. VD: SGK sđ=3600 - sđ =3600 – 1000 = 2600 Chú ý : SGK/67 -Trên cùng 1 đường tròn hay trên 2 đường tròn bằng nhau: +2 cung đgl bằng nhau nếu chúng có sđ bằng nhau . +trong 2 cung , cung nào có sđ lớn hơn thì lớn hơn Làm ?1 7’ Hoạt động 3 : Cộng 2 cung ? Đo và so sánh và ? ? Không bằng cách đo em hãy so sánh và ? -Gv gợi ý : chuyển sđ cung sang sđ góc ở tâm chắn cung đó . -Gv cho hs đọc định lí . Hs đo và so sánh được - ta có 3.Khi nào thì Định lí : Nếu C là 1 điểm nằm trên cung AB thì : 8’ Hoạt động 4 : Củng cố ? Góc ở tâm là góc ntn? ? nêu định nghĩa số đo cung và cách so sánh 2 cung ? ? Khi nào thì ? - Gv nhấn mạnh để hs phân biệt cung và số đo cung thông qua bài tập 8 /70. - Hs đứng tại chỗ trả lời . 4/ Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút ) Học theo SGK Làm bài tập 2; 3; 9/69; 70 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 13/01/2008 Ngày dạy: 18/01/2008 Tiết 38 LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU Kiến thức: HS cần nắm vững các kiến thức cơ bản; góc ở tâm; số đo cung; sự liên hệ giữa góc ở tâm và cung tương ứng_ Vận dụng giải bài tập. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng giải toán ; suy luận chặt chẽ; trình bày bài toán hình. Thái độ : Tính cẩn thận; chính xác. II-CHUẨN BỊ GV : Compa_Phấn mầu; bảng phụ. HS : Compa_ Bảng phụ. III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (8’) Quan sát hình vẽ bên và chọn câu đúng trong các trả lời sau : 1. Góc ở tâm là: a) ; b) ; c) 2. Cung bị chắn bởi góc ở tâm là: a) ; b) 3) Biết = a; = b; = g Thì sđ là a) a; b) b; c) g 4) Cho góc = 600 ; Tính sđ. Tính AB. 5) HS lên bảng _ HS cả lớp làm bài tập. 3/Bài mới Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhø Kiến thức 10’ 22’ HĐ1-Sửa BTKTM HĐ2-Luyện tập BTSGK GV. Dùng bảng phụ. / \ GV: Số đo cung nhỏ có đặc điểm gì? GV. Dùng bảng phụ vẽ hình. GV. Yêu cầu tóm tắt bài toán. GV: MA; Mb là 2 tiếp tuyến ta suy ra được điều gì? GV: Tính ? GV: Xác định ; ? GV. Yêu cầu giải thích cung lớn; cung nhỏ và nêu cách tính. GV dùng bảng phụ ghi bài 6 HS theo dõi bài giải sửa. HS. Đứng tại chỗ trả lời. Vì DAOB vuông cânÞ= 450 Þ sđ= 450 Þ sđ = 3600– 450= 3150 HS. Số đo nhỏ hơn 1800 (Ứng với góc ở tâm nhỏ hơn 1800 ) HS. Tóm tắt đề. (Cần nêu rõ phải tính HS. MA ^ OA; MB ^ OB HS. Lên bảng trình bày (Chú ý CM vuông góc) HS đánh dấu vào hình vẽ_Giải thích. = 1450 < 1800 nên cung nằm trong góc là cung nhỏ Þ sđ= 1450 và sđ= 3600 –1450=2150 Sửa BTKTM : + P.trắc nghiệm : Đ.A b) Đ.A a) Đ.A b) Đ.A : sđ = = 600 => sđ = 3600 - 600 = 3000 Xét tam giác cân OAB ( OA = OB : b/kính đtròn) có = 600 nên là tam giác đều . Ta được : AB = OA = R Bài số 4. Vì DAOB vuông cân Þ= 450 Þ sđ= 450 Þ sđ = 3600– 450= 3150 Bài số 5: Giải a) Vì MA; MB là tiếp tuyến của (0) Þ MA ^ OA Þ= 1v MB ^ OA Þ = 1v Xét AOBM có: = 350 = 900 = 1450 b) Vì = 1450< 1800 nên: Sđ = 1450 Sđ = 3600 – 1450 = 2150 Bài số 6: 3’ GV. Yêu cầu HS đọc đề trên hình vẽ (Sau khi đọc đề trong SGK) Nêu đặc điểm của DABC đều nội tiếp (O) GV. Lưu ý: BO; CO là những phân giácÞ == 300 Þ=1200 GV: Từ đó suy ra cung AB GV. Yêu cầu HS đọc đề và quan sát H8_SGK_T69 Các cung nhỏ trên 2 đường tròn có số đo bằng nhau vì cùng bằng (Hay ) GV: Ta nói. = == Đúng hay sai? Vì sao? GV dùng đồ dùng dạy học minh hoạ. (2 thước đo góc có bán kính khác nhau) HĐ3-Củng cố . GV cho HS làm BT trắc nghiệm đúng ,sai bên . ( Chủ yếu sử dụng ĐN về số đo cung và so sánh 2 cung) HS. Đọc đề SGK Sau đó quan sát hình vẽ® Tóm tắt đề. HS. Đứng tại chỗ. Nêu đặc điểm ® == 300 ® =1200 HS. sđ= 1200 B Q N M O C D A sđ= 2400 HS. Làm theo yêu cầu của GV. HS. Sai vì các cung này nằm trên 2 đường tròn không bằng nhau. Giải: a) Vì DABC đều nội tiếp (O) nên O là giao của 3 phân giác DABC. Do đó: ===300 ÞVậy: =1200 * Tương tự : =1200 =1200 Các cung nhỏ có số đo bằng 1200 Các cung lớn có số đo bằng 2400 Bài 7: a) sđ = sđ= sđ= sđ b) = = c) = Bài số 8/ 70 SGK: Đúng Sai Sai Đúng. 4/ Hướng dẫn về nhà : (1’) Ôn tập lại các dạng bài tập đã giải BTVN: 9 (SGK_T70) ; 4; 5; 7; 8; 9 (SBT_T74 &T75) IV-RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 20/01/2008 Ngày dạy: 24/01/2008 Tiết 39 §2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I-MỤC TIÊU Giúp hs biết sử dung cụm từ “ cung căng dây “ và “dây căng cung “ Phát biểu và hiểu được các định lí trong bài Chứng minh được định lí 1 Vận dụng được định lí vào bài tập II-CHUẨN BỊ GV : Thước thẳng , compa ,êke , phấn màu , bảng phụ HS : Thước thẳng , compa , êke , bảng phụ B Q N M O C D A III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1/ Ổn định : (1 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ : (8’) GV treo bảng phụ H8/ SGK Cho 2 đường tròn đồng tâm Ovới 2 bán kính khác nhau . Hai đường thẳng qua O cắt 2 đường tròn tại các điểm : A,B,C,D,M,N,P,Q .Hãy so sánh + số đo các cung nhỏ AM,CP,BN,DQ? +PC&BN ,PC&DQ ,DQ&AM ,AM&BN ? 3/ Bài mới : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 5’ Hoạt động 1: Đặt vấn đề -Bài trước chúng ta đã biết mối liên hệ giữa cung và góc ở tâm tương ứng . Bài này ta xét sự liên hệ giữa cung và dây -Gv giới thiệu cho hs cụm từ “ cung căng dây “ , “dây căng cung “ và chỉ mqh giữa cung và dây có chung 2 mút . ? Mỗi dây có thể căng mấy cung ? -Hs nghe gv giới thiệu . - Mỗi dây có thể căng hai cung Dây AB căng 2 cung AmB và AnB -Trong 1 đường tròn mỗi dây căng 2 cung phân biệt . 17’ Hoạt động 2 : Phát biểu và chứng minh định lí 1 ... GV: Thế nào là góc ở tâm? Tính góc AOB ? GV: Thế nào là góc nội tiếp ? Phát biểu định lí và các hệ quả của góc nội tiếp ? Tính ? GV: Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? Phát biểu định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? Tính ? GV: So sánh và . Phát biểu hệ quả áp dụng ? GV: So sánh và . Phát biểu định lí góc có đỉnh ở trong đường tròn . Viết biểu thức minh hoạ? GV: Phát biểu định lí góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn và viết biểu thức minh họa ? So sánh ? GV: Phát biểu quỹ tích cung chứa góc ? -Cho đoạn AB, quỹ tích cung chứa góc 900 vẽ trên đoạn AB là gì ? GV: Treo bảng phụ vẽ 2 cung chứa góc và cung chứa góc 900 lên bảng HS : phát biểu các định lí , lên bảng vẽ hình theo từng câu và tính các góc tương ứng từng câu . HS phát biểu quỹ tích cung chứa góc - quỹ tích cung chứa góc 900 vẽ trên đoạn AB là đường tròn đường kính AB . HS vẽ hình vào vở 2.Ôn tập về góc với đường tròn : Bài tập 89/104 SGK: a)Ta có là cung nhỏ b) c) Vậy = d) Ta có > e)Ta có 7ph Hoạt động3: Ôn tập về tứ giác nội tiếp GV: Thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn ? tứ giác nội tiếp có tính chất gì ? GV: treo bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm và yêu cầu HS trả lời : Đúng hay sai? Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) nếu có 1trong các điều kiện sau. HS trả lời câu hỏi a) Đúng b)Bốn đỉnh A,B,C,D cách đều điểm O Đúng c) Sai d) Sai 3.Ôn tập về tứ giác nội tiếp 5ph Hoạt động4: Ôn tập về đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp đa giác đều GV: Thế nào là đa giác đều ? GV: Thế nào là đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp đa giác ? GV: Phát biểu định lí về đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp đa giác đều? GV: treo bảng phụ đề và hình vẽ bài tập , HS đứng tại chỗ trả lời . Cho (O;R). Vẽ hình lục giác đều , hình vuông , tam giác đều nội tiếp đường tròn . Tính độ dài cạnh đa giác theo R ? HS trả lời câu hỏi HS : -Với lục giác đều : -Với hình vuông : -Với tam giác đều 4.Ôn tập vềdtr ngoại tiếp , nội tiếp đa giác đều 5ph Hoạt động5: Ôn tập về độ dài đường tròn , diện tích hình tròn : GV: Nêu cách tính độ dài đường tròn , cung tròn ? GV: Tính diện tích hình tròn , hình quạt tròn ? GV: Cho HS làm bài tập 91/104SGK HS trả lời câu hỏi và lên bảng làm bài tập 5.Ôn tập về độ dài đường tròn , diện tích hình tròn : 4/ Hướng dẫn về nhà : (2ph) -BTVN: 92,93,95,96,97,98,99/104SGK; 78,79/85 SBT -Tiếp tục ôn tập các định nghĩa , định lí , dấu hiệu nhận biết , công thức của chương III -Tiết sau tiếp tục ôn tập chương III về bài tập IV- RÚT KINH NGHIỆM: .. .. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 56 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2) I-MỤC TIÊU : Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn; hình tròn. Luyện kĩ năng làm các bài tập về chứng minh. Chuẩn bị cho kiểm tra chương III. II-CHUẨN BỊ : GV. Bảng phụ ghi đề bài; vẽ hình.Thước thẳng; compa; êke; thước đo độ; phấn mầu; bút viết bảng; máy tính bỏ túi. HS. Oân tập kiến thức và làm các bài tập GV yêu cầu . Thước kẻ; êke; thước đo độ; máy tính bỏ túi. III-TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1/ Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số . 2/ Kiểm tra bài cũ : (9’) GV. Nêu câu hỏi kiểm tra; 2 HS lên kiểm tra. HS1: Cho hình vẽ; biết ADLà đường kính của (O); Bt là tiếp tuyến của (O) Tính a. Tính y HS2: Các câu sau đúng hay sai; nếu sai hãy giải thích lí do. Trong 1 đường tròn: a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. b) Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ỏ tâm cùng chắn 1 cung. c) Đường kính đi qua điểm chính giửa của 1 cung thì vuông góc với dây căng cung ấy . d) Nếu 2 cung bằng nhau thì các dây căng 2 cung đó song song với nhau. e) Đường kính đi qua trung điểm của mội dây thì đi qua điểm chính giữa cung đó 3/ Tổ chức ôn tập : HS1: Xét ABD có =900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) =600 (2 góc nội tiếp cùng chắn Þ x==300–y ==600 (Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn 1 cung) HS2. Trả lời Đúng Sai Sửa là: Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng Đúng d)Sai; ví dụ:nhưng dây AB cắt dây CD. e) Sai; ví dụ: đường kính BB’ đi qua trung điểm O của dây CC’ (CC’ là đường kính) nhưng Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 11’ 22’ HĐ1- Dạng tính toán; vẽ hình. GV (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV. Co đoạn thẳng quy ước 1 cm trên bảng. GV. Bổ sung câu d; e. a) Vẽ hình vuông cạnh 4 cm. Vẽ đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông. b) Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp hình vuông c) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông d) Tính diện tích miền gạch sọc giới hạn bởi hình vuông và đường tròn (0;r) e) Tính diện tích viên phân BmC GV. Đưa hình vẽ trên bảng phụ . 3 bánh xe A; B; C cùng chuyển động ăn khớp nhau thì khi quay; số răng khớp nhau của các bánh như thế nào? a) Khi bánh xe C quay 60 vóng thì bánh xe B quay mấy vòng? b) Khi bánh xe A quay 80 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng/ c) Bán kính bánh xe C là 1cm thì bán kính của bánh xe A và B là bao nhiêu? HĐ2: Dạng bài tập chứng minh tổng hợp. GV. vẽ hình (Vẽ hình dần theo câu hỏi) a) Chứng minh CD=CE Có thể nêu cách chứng minh khác: ADBC tại A’ BEAC tại B’ Þ Þ CD = CE b)chứng minh BHD cân. c) Chứng minh: CD =CH GV vẽ đường cao thứ 3 CC’; kéo dài CC’ cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác tại F và bổ sung thêm câu hỏi. d) Chứng minh tứ giác A’HB’C; tứ giác AC’B’C nội tiếp. H.Đểå chứng minh tứ giác A’HB’C nội tiếp ta cần chỉ ra tứ giác này thỏa mãn điều gì ? Chứng minh ? H.Đểå chứng minh tứ giác AC’B’C nội tiếp ta cần chỉ ra tứ giác này thỏa mãn điều gì ? Chứng minh ? e) Chứng minh: H là tâm đường tròn nội tiếp m giác DEF.làmnhư thế nào ? Bài 98 tr105 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ) GV. Vẽ hình và yêu cầu HS vẽ hình H.Trên hình có những điểm nào cố định ; điểm nào di động; điểm M có tính chất gì không đổi. M có liên hệ gì với đoạn thẳng cố định OA Vậy M di chuyển trên đường nào? b) Chứng minh đảo: H.Hãy thành lập phần đảo. Hãy chứng minh. Kết luận quỹ tích. GV.Lưu ý cho học sinh : Các bước giải bài toán quĩ tích. HS lên bảng vẽ hình Lần lượt từng HS lên bảng trình bày lời giải . HS tham gia giải toán . 60 răng 40 răng 20 răng HS : Khi quay; số răng khớp nhau của các bánh phải bằng nhau. a) Số vòng bánh xe B quay là: (vòng) b) Số vòng bánh xe B quay là: (vòng) c) Số răng của bánh xe A gấp 3 lần số răng của bánh xe A gấp 3 lần chu vi bánh xe C Þ Bán kính bánh xe A gấp 3 lần bán kính bánh xe C. HS. Vẽ hình : HS. nêu cách chứng minh. a) có Þ Þ (Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau) Þ CD = CE (liên hệ giữa cung và dây) b) c)BHD cân tại BÞBC (Chứa đường cao BA’) đồng thời là trung trực của HD. Þ CD = CH HS bổ sung vào hình vẽ. HS.Tứ giác A’HB’C nội tiếp nếu có tổng 2 góc đối diện bằng 1800 * Xét tứ giác BC’B’C có (gt) Þ Tứ giác AC’B’C nội tiếp ì có 2 đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh nối 2 đỉnh còn lại dưới cùng 1 góc. e) Theo CM trên: Þ (Hệ quả góc nội tiếp) Chứng minh tương tự như trên. Þ Þ HS vẽ hình : Hs Trên hình có điểm O; A cố định; điểm M; B di động . M có tính chất không đổi là M luôn là trung điểm của dây AB. Vì MA=MBÞOMAB (định lí đường kính và dây) Þ =900 không đổi. M di chuyển trên đường tròn đường kính AO. HS. vẽ hình đảo. HS. Chứng minh @.Dạng tính toán; vẽ hình Bài 90 (tr 104/ SGK) a)Vẽ hình vuông cạnh 4 cm. Vẽ đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông. b) Có a=R; 4 = R Þ R=(cm) c) Có 2r =AB=4cmÞr =2cm d) Diện tích hình vuông là: a2=42=16 (cm2) Diện tích hình tròn (O;r) là: .r2=.22=4(cm2) Diện tích miền gạch sọc là: 16–4=4. (4 –)cm2 » 3,44 (cm2) e) Diện tích quạ tròn OBC là: (cm2) Diện tích tam giác OBC là: (cm2) Diện tích viên phân BmC là: 2–4 » 2,28 (cm2) Bài 93 ( tr 104 / SGK) a) Số vòng bánh xe B quay là: (vòng) b) Số vòng bánh xe B quay là: (vòng) c) Þ R(A) = 1cm. 3=3cm Tương tư ï Þ R(B) = 1cm. 2=2c @. Dạng bài tập chứng minh tổng hợp Bài 95 (tr 105 / SGK) a) Chứng minh CD=CE Có Þ Þ (Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau) Þ CD = CE (liên hệ giữa cung và dây) b) Chứng minh BHD cân. (cmt) Þ (Hệ quả góc nội tiếp) Þ BHD cân vì có BA’ vừa là đường cao; vừa là phân giác. c) Chứng minh: CD =CH BHD cân tại BÞBC (Chứa đường cao BA’) đồng thời là trung trực của HD. Þ CD = CH Chứng minh tứ giác A’HB’C; tứ giác AC’B’C nội tiếp. Xét tứ giác A’HB’C có ; (gt) Þ+ =1800 Þ Tứ giác A’HB’C nội tiếp vì có tổng 2 góc đối diện bằng 1800 * Xét tứ giác BC’B’C có (gt) Þ Tứ giác AC’B’C nội tiếp ì có 2 đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh nối 2 đỉnh còn lại dưới cùng 1 góc. Chứng minh: H là tâm đường tròn nội tiếp m giác DEF. Þ (Hệ quả góc nội tiếp) Chứng minh tương tự như trên. Þ Þ Vậy H là giao điểm 2 đường phân giác của DEFÞ H là tâm đường tròn nội tiếp DEF Bài 98 (tr105 / SGK) a) Chứng minh thuận: Có MA = MB (gt) Þ OMAB (định lí đường kính và dây) Þ =900 không đổi. Þ M thuộc đường tròn đường kính AO. b) Chứng minh đảo:. Lấy điểm M’ bất kì thuộc đường tròn đường kính OA ; nối AM’ kéo dài cắt (O) tại B’. Ta cần chứng minh M’ là trung điểm của AB’ Có =900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Þ OM’AB’Þ M’A =M’B’ (định lí đường kính và dây) Kết luận: quỹ tích các trung điểm M của dây AB khi B di động trên đường tròn (O) là đường tròn đường kính OA. 4/ Dặn dò : ( 2’) Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương III của hình. Cần ôn lại kiến thức của chương; thuộc các định nghĩa; định lí ; dấu hiệu nhận biết; các công thức tính. Xem lại các dạng bài tập (trắc nghiệm; tính toán; chứng minh). IV-RÚT KINH NGHIỆM: .. .. ..
Tài liệu đính kèm: