Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 37 đến tiết 70

Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 37 đến tiết 70

Tiết 37: GÓC Ở TÂM . SỐ ĐO CUNG

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thứơc đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn 3600 ).

- Kĩ năng : + Biết so sánh hai cung trên một đường tròn (và) căn cứ vào số đo độ của chúng. Biết phân chia từng trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định đúng đắn của 1 mệnh đề khái quát bằng 1 chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng 1 phản ví dụ. Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgíc.

- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo góc, bảng phụ.

- Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, thước đo góc.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.

- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS

 

doc 108 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 37 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :13 / 01/2009 
 Chương III: góc và đường tròn
Tiết 37: góc ở tâm . số đo cung
A. mục tiêu:
- Kiến thức: Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thứơc đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn 3600 ).
- Kĩ năng : + Biết so sánh hai cung trên một đường tròn (và) căn cứ vào số đo độ của chúng. Biết phân chia từng trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định đúng đắn của 1 mệnh đề khái quát bằng 1 chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng 1 phản ví dụ. Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgíc.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. 
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo góc, bảng phụ.
- Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, thước đo góc.
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
Hoạt động I 
Giới thiệu chương III (3 phút)
- GV đặt vấn đề giới thiệu nội dung chương III và bài góc ở tâm, số đo cung.
Hoạt động 2 1. góc ở tâm
- Yêu cầu HS quan sát H1 SGK và trả lời câu hỏi:
 + Góc ở tâm là gì ?
 + Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào ?
- GV giới thiệu các kí hiệu:
 + Cung AB: AB
 AmB , AnB : cung nhỏ, cung lớn.
 + Cung AmB bị chắn bởi góc AOB.
- Mỗi góc ở tâm chắn mấy cung ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK.
HS trả lời:
O
m
n
HS: Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn.
O
 D
 A
O
 B
 C
- Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn.
 a = 1800.
- ở H1 a cung AmB là cung bị chắn bởi góc AOB; H1b : Góc COD chắn nửa đường tròn.
 Bài 1:
a) 3 giờ: góc ở tâm là 900.
b) 5 giờ: 1500.
c) 6 giờ: 1800.
d) 12 giờ: 00.
e) 20 giờ: 1200.
Hoạt động 3
2. số đo cung
- GV yêu cầu HS đọc mục 2, 3 SGK và trả lời câu hỏi:
 + Đo góc ở tâm ở H1a và điền vào chỗ trống: AOB = ...0 ?
 Số đo cung AmB = ... 
Vì sao góc AOB và cung AmB có cùng số đo. ?
- Tìm số đo của cung lớn AnB ở H2 SGK rồi điền vào chỗ trống:
 Nói cách tìm Sđ AnB = ...o
- GV giới thiệu kí hiệu: Sđ AB.
- Đo góc AOB ở H1 a.
- AOB và cung AmB có cùng số đo vì theo định nghĩa số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
- Số đo cung lớn AnB bằng 3600 - số đo cung nhỏ AmB.
- HS đọc chú ý SGK.
Hoạt động 4
3. so sánh hai cung
- Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK và trả lời câu hỏi: Thế nào là hai cung bằng nhau ? Nói cách kí hiệu hai cung bằng nhau ?
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
- Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
 KH: AB = CD.
 EF < GH
 Hay GH > EF.
?1. HS vẽ: n 
 A B
O
 C D
 m
Hoạt động 5
4. khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB ?
- Yêu cầu HS đọc mục 4 SGK.
- Diễn đạt hệ thức sau đây bằng các kí hiệu: Số đo của cung AB bằng số đo cung AC + số đo của cung CB.
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Gọi ý: Chuyển số đo cung sang số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
- HS đọc mục 4 SGK.
- HS vẽ hình 3 SGK vào vở.
 O
B
C
 A 
SđAB=SđAC+SđCB.
?2. Do C nằm trên AB
ị C nằm giữa A và B ị tia OC nằm giữa hai tia OA và OB 
ị AOB = AOC + COB.
ị Sđ AB = Sđ AC + Sđ CB.
(Do AOB = Sđ AB; AOC = Sđ AC; 
COB = Sđ CB ).
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 2, 3, 9 SGK. 
Ngày soạn: 14/ 01/2009
Tiết 38: luyện tập
A. mục tiêu:
- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về đo góc ở tâm và số đo cung.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích , chứng minh thông qua các bài tập.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo góc, bảng phụ.
- Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, thước đo góc.
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
Hoạt động I
Kiểm tra bài cũ ( phút)
- Yêu cầu 1 HS lên bảng:
 1) Định nghĩa góc ở tâm và định nghĩa số đo cung.
 2) Chữa bài tập 2 .
- Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Một HS lên bảng trả lời + Làm bt.
 Bài 2: t
 x
O
 y
 s
Có: xOs = 400 (gt)
 tOy = 400. (vì đối đỉnh).
xOt = sOy = 1400
xOy = sOt = 1800.
Hoạt động 2
Luyện tập
- Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK.
- GV đưa đầu bài lên bảng.
 O
 A
 B T
- Tính số đo góc ở tâm AOB và số đo cung lớn AB ?
- Tam giác AOB là tam giác gì ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 5.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải.
- Yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK.
- Yêu cầu 1 HS đọc đầu bài.
- 1 HS khác lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL và trình bày lời giải.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Các D nhỏ OAB; OAC; OBC là những tam giác gì ?
- Bài tập trắc nghiệm: Bài 8 SGK.
 GV treo bảng phụ bài tập sau:
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao ?
a) Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau .
b) Hai cung có số đo lớn hơn là cung lớn hơn.
d) Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
 Bài 4(SGK-69) 
Có DAOT vuông cân tại A (gt).
ị AOB = 450.
Số đo cung lớn AB = 3600 - 450 = 3150.
 Bài 5 (69 SGK). 
A
O
B
M
a) Có Â = B = 1V. (t/c tiếp tuyến)
ị AOB = 1800 - 350 = 1450.
b) Từ (a) có AOB = 1450 ị Số đo của cung nhỏ AB = 1450.
Do đó số đo của cung lớn AB bằng:
 3600 - 1450 = 2150.
 O
 A
 Bài 6:
 B C
a)
DABC đều ị Â = B = C = 600.
 Có DAOB cân ở O (OA = OB = R).
Và Â1 = B1 = = 300.
ị AOB = 1800 - 300. 2 = 1200.
Tương tự có:
 AOC = BOC = 1200.
b) Do AOC = BOC = AOB = 1200 (theo câu a).
Suy ra AB = BC = AC = 1200.
ị Sđ ABC = Sđ BCA = Sđ CAB = 120.2
 = 2400.
Đáp án các nhóm:
a) Đúng.
b) Sai. không rõ 2 cung có nằm trên 1 đường tròn hay trên hai đường tròn bằng nhau không ?
c) Sai.
d) Đúng.
Hoạt động 3
Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa số đo cung và so sánh hai cung.
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà
- Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 7 SGK ; SBT: 
Ngày soạn: 19/ 01/ 2009
Tiết 39: liên hệ giữa cung và dây
A. mục tiêu:
- Kiến thức: Biết sử dụng các cụm từ "cung căng dây" và "dây căng cung". Phát biểu được các định lí 1 và 2 và chứng minh được định lí 1.
- Kĩ năng : Hiểu được vì sao các định lí 1, 2 chỏ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
- Học sinh : Thứơc kẻ, com pa.
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
Hoạt động I
Kiểm tra bài cũ ( phút)
- Yêu cầu HS làm bài 7 . (a,b)
- GV đưa đầu bài và vẽ hình lên bảng phụ.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 HS lên bảng.
 Bài 7:
a) Các cung nhỏ AM, CD, BN, DQ có cùng số đo.
b) AM = DQ ; CD = BN.
 AQ = MD ; BD = NC.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Hoạt động 2
1. định lí 1
- Yêu cầu HS đọc định lí 1 SGK.
- GV vẽ hình ghi GT, KL lên bảng yêu cầu HS chứng minh:
a) GT: AB = CD ị AB = CD
b) GT: AB = CD
 KL: AB = CD.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- GV hướng dẫn: Muốn chứng minh: AB=CD ta chứng minh DOAB = DOCD.
Bài tập 10 SGK.
- Yêu cầu HS làm 
- Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện vẽ.
- 1 HS khác đứng tại chỗ trả lời phần b.
- Đầu bài trên bảng phụ.
- HS đọc định lí 1 SGK.
 O
 D
	C
	A B
?1.
a) AB = CD (gt) ị AOB = COD
Hai DOAB và D OCD có:
 OA = Oc (bán kính đường tròn).
 AOB = COD.
 OB = OD (b/k)
ị DOAB = DOCD (cgc)
ị AB = CD.
b) Từ AB = CD (gt)
ị Hai DAOB = DOCD (c.c.c)
ị AOB = COD (góc tương ứng)
ị AB = CD.
 Bài 10:
a) Vẽ đường tròn (O; R) (R = 2): Vẽ góc ở tâm có số đo 600. Góc này chắn cung AB có số đo 600.
D cân OAB có: Ô = 600 nên là tam giác đều ị AB = R = 2 cm. A
O
A
B
b) Lấy A tuỳ ý bán kính R. Dùng com pa có bán kính bằng R vẽ điểm A2, A3 ... cách vẽ này cho biết có 6 dây cung bằng nhau: A1A2 = A2A3 = ... = A5A6 = A6A1 = R ị có 6 cung bằng nhau: A1A2 = A2A3 = ... = A5A6 = A6A1. Mỗi dây cung này có số đo là 600.
Hoạt động 3
2. định lí 2
- GV yêu cầu HS đọc định lí 2 SGK.
- Yêu cầu HS làm ?2.
- ?2. a) GT: (O; R) 
 AB > CD
 KL: AB > CD
b) GT: (O; R)
 AB > CD 
 KL: AB > CD.
Hoạt động 4
Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung định lí 1 và nội dung định lí 2.
- Làm bài tập 13 SGK.
- GV vẽ hình lên bảng, hướng dẫn HS chứng minh.
 Xét 2 TH:
 + Tâm O nằm ngoài 2 dây //
 + Tâm O nằm trong hai dây //.
- HS nhắc lại nội dung định lí 1 và định lí 2.
 Bài 13( SGK-72)
a) TH tâm OP nằm ngoài hai dây song song.
 Kẻ đường kính MN // AB, ra có: Â = AOM (so le), B = BON (so le trong).
Mà Â =B (DOAB cân) nên AOM = BON ị Sđ AM = Sđ BN (1).
Tương tự Sđ CM = Sđ DN (2).
Vì C nằm trên cung AM và D nằm trên cung BN, từ (1) và (2):
 Sđ AM - Sđ CM = Sđ BN - Sđ DN.
Hay: Sđ AC = Sđ BD.
b) TH O nằm trong hai dây song song:
 HS về nhà chứng minh.
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc hai định lí, CM được định lí 1.
- Làm bài tập: 11, 12 .
Ngày soạn: 20/ 01/ 2009
Tiết 40: góc nội tiếp
A. mục tiêu:
- Kiến thức: HS nhận biết được những góc nột tiếp trên 1 đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp. Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo góc nội tiếp. Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lí góc nội tiếp.
- Kĩ năng : Biết cách phân chia các trường hợp.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ.
- Học sinh : Thứơc kẻ, com pa, thước đo góc.
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
Hoạt động I
1. định nghĩa (10 phút)
- GV nhắc lại định nghĩa góc ở tâm.
- GV đưa H13 SGK lên bảng phụ: Có góc BAC là góc nội tiếp.
 A 
 C
 B
- Hãy nhận xét về đỉnh và cạnh của góc nội tiếp.
- HS đọc định nghĩa góc nội tiếp SGK.
- GV giới thiệu: Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn.
VD: ở H13a cung bị chắn là cung nhỏ BC. H13b cung bị chắn là cung lớn BC. (khác góc ở tâm: Chỉ chắn cung nhỏ hoặc nửa (O) ).
- Yêu cầu HS làm ?1.
- GV đưa H14, H15 lên bảng phụ.
- HS quan sát trả lời.
- Yêu cầu HS làm ?2.
 Góc nội tiếp có:
 + Đỉnh nằm trên đường tròn.
 + Hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
 + Các góc ở H14 có đỉnh không nằm trên đường tròn nên không phải là góc nội tiếp.
 + Các góc ở H15 có đỉnh nằm trên đường tròn nhưng góc Ê ở 15a cả hai cạnh không chứa dây cung của đường tròn. Góc G ở H15b 1 cạnh không chứa dây cung của đường tròn.
Hoạt đ ... 2.
Có BG = BN ị BN2 = a2
BN2 = a2 
ị BN = .
Bài 4 . 
Có sinA = mà sin2α + cos2α = 1
 + Cos2A = 1
 Cos2A = 
ị CosA = 
Có Â + = 900 
ị tgB = cotgA = 
ị Chọn b. .
Bài 1 . 
a) 
 h2 = b'.c' = 25. 16 = 400.
ị h = = 20
 a = b' + c' = 16 + 25 = 41.
có: b2 = a. b' = 41. 25 
 ị b =
 c2 = a.c' = 41. 16 ị c = 
b) Có b2 = a. b' ị a = 
 c' = a - b' = 24 - 6 = 18.
 c = .
Bài 5 . 
Theo hệ thức lượng trong D vuông , ta có: CA2 = AB. AH hay 152 = x(x+16)
ị x2 + 16x - 225 = 0
 D' = 82 + 225 ị = 17.
x1 = - 8 + 17 = 9 (TMĐK).
x2 = - 8 - 17 = - 25 (loại).
 Độ dài AH = 9 (cm).
ị AB = 9 + 16 = 25 (cm).
Có CB = (cm).
Vậy: SABC = (cm2).
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Ôn tập lại các khái niệm, định nghĩa, định lí của chương II và chương III.
- BTVN: 6, 7 ; 5, 6, 7, 8 .
Ngày soạn: 29 / 04 /2009
Tiết 68 ôn tập cuối năm ( tiếp)
A. mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn.
- Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận.
- Thái độ : Rèn ý thức trong học tập, rèn tính cẩn thận cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập . Thước thẳng, ê ke, thước đo góc , máy tính bỏ túi.
- Học sinh : Ôn tập các kiến thước trong chương II + chương III, làm các bài tập. Thước kẻ, ê ke, thước đo góc, máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
Hoạt động I
ôn tập lí thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm (20 phút)
 Bài 1: Hãy điền tiếp vào dấu (...) để được các khẳng định đúng.
a) Trong 1 đường tròn đường kính vuông góc với dây thì ...
b) Trong 1 đường tròn 2 dây bằng nhau thì ...
c) Trong 1 đường tròn dây lớn hơn thì ...
- GV lưu ý: Trong các định lí này chỉ nói với các cung nhỏ.
d) Một đường thằng là 1 tiếp tuyến của 1 đường tròn nếu ...
e) Hai tiếp tuyến của 1 đường tròn cắt nhau tại 1 điểm thì ...
f) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là ...
g) Một tứ giác nội tiếp đường tròn nếu có 1 trong các điều kiện sau ....
 Bài 2: Cho hình vẽ:
 Hãy điền vào vế còn lại để được kết quả đúng:
a) Sđ AÔB = ...
b) ... = Sđ AD
A
B
C
E
D
F
O
x
A
B
C
E
D
F
O
x
c) Sđ ADB = ....
d) Sđ FIC = ...
2) Sđ ... = 900.
 Bài 3: Hãy ghép một ô ở cột A với 1 ô ở cột B để được công thức đúng.
 (A) (B)
1) S (O; R) a) 
2) C (O; R) b) pR2.
3) l cung n0. c) 
4) S quạt tròn n0 d) 2pR
 e) 
- GV nhận xét , bổ sung.
 Bài 1:
a) Đi qua trung điểm của dây và đi qua điểm chính giữa của cung căng dây.
b) - Cách đều tâm và ngược lại.
 - Căng hai cung bằng nhau và ngược lại.
d) - Chỉ có 1 điểm chung với đường tròn.
 - Hoặc th/n hệ thức d = R.
 - Hoặc đi qua 1 điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó.
e) 
- Điểm đó cách đều 2 tiếp điểm.
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là toạ độ phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
- Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là toạ độ phân giác của góc tạo bởi 2 bán kính đi qua hai tiếp điểm.
f)
 trung trực của dây cung.
g)
 - Tổng 2 góc đối diện bằng 1800.
- Có góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong ở đỉnh đối diện.
- Có 4 đỉnh cách đều 1 điểm (có thể xác định được) điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
- Có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới cùng 1 góc α.
 Bài 2: 
a) Sđ AB
b) Sđ AMB hoặc BAx , hoặc Sđ ACB
c) Sđ (AB - EF)
d) Sđ (AB + FC)
e) Sđ MAB.
Bài 3:
 HS2: lên bảng làm bài 3.
 1 - b
 2 - d
 3 - a
 4 - e.
- HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2
Luyện tập (23 ph)
 Bài 6 .
A
4
B
C
5
E
F
 D 
- GV gợi ý: Từ O kẻ OH ^ BC , OH cắt EF tại K.
- OH ^ BC ta có điều gì ?
 Bài 7 .
GV hướng dẫn HS vẽ hình:
 A
 D E
 B O C
a) CM BD. CE không đổi ?
- GV gới: Để CM BD. CE không đổi, ta cần chứng minh 2 tam giác nào đồng dạng ?
- Vì sao DBOD ~ DOED ?
- Tại sao DO là phân giác góc BDE ?
 Bài 6:
 OH ^ BC ị HB = HC = =2,5 (cm).
(đ/l quan hệ ^ giữa đ/k và dây).
Có: AH = AB + BH = 4 + 2,5 = 6,5 (cm)
 DK = AH = 6,5 (cm) cạnh đối hcn.
Mà DE = 3 cm ị EK = DK - DE 
 = 6,5 - 3 = 3,5 (cm)
Mặt khác: OK ^ EF ị KE = KF = 3,5
ị EF = 2EK = 7 (cm).
ị Chọn B. 7 cm.
Bài 7 .
 Chứng minh:
a) Xét D BDO và D COE có:
 = = 600 (D ABC đều).
 BÔD + Ô3 = 1200
 OÊC + Ô3 = 1200
ị BÔD = OÊC
ị DBDO ~ DCOE (g.g)
ị hay BD. CE = CO. BO
 (không đổi).
b) D BOD ~ DCOE (c/m trên)
ị mà CO = OB (gt)
ị 
lại có = DÔE = 600
ị D BOD = DOED (c.g.c)
ị 1 = (2 góc tương ứng)
Vậy DO là phân giác góc BDE.
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Ôn tâpk kĩ lý thuyết chương II + chương III.
- BTVN: 8, 10, 11, 12, 15 ; 14, 15 .
- Ôn các bước giải bài toán quỹ tích.
Ng ày so ạn: 10 / 05 /2009
Tiết 69: ôn tập cuối năm ( tiếp)
A. mục tiêu:
- Kiến thức: Trên cơ sở kiến thức tổng hợp về đường tròn cho HS luyện tập 1 số bài toán tổng hợp về chứng minh.
- Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích đề, trình bày bài có cơ sở. Phân tích bài tập quỹ tích, dựng hình để HS ôn lại cách làm dạng toán này.
- Thái độ : Rèn luyện khả năng suy luận, ý thức học tập cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : 
- Học sinh 
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
Hoạt động I
Luyện tập các bài toán chứng minh tổng hợp (25 phút)
 Bài tập 15 .
 - GV hướng dẫn HS vẽ hình.
A
1 HS đọc đề bài.
C
B
B
E
O
a) Chứng minh BD2 = AC. CD
- Để chứng minh đẳng thức trên ta chứng minh như thế nào ?
- Nhận xét về các góc của hai tam giác ABD và BCD.
b) Chứng minh BCDE là tứ giác nội tiếp.
- GV có thể hướng dẫn HS chứng minh cách 2:
 Có 1 =2 ; 1 = 2 (2 góc đ/đ)
Mà 2 = 2 (2 góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn 2 cung bằng nhau).
ị 1 = 1 ị BCDE là tứ giác nt.
c) Chứng minh BC // DE
 BC // DE
 í
 AC = BÊD (đồng vị).
- GV có thể hướng dẫn HS chứng minh:
 Tứgiác BCDE nt nên 3 = (2 góc nt cùng chắn BE).
Mà 3 = 3 (cùng chắn BC)
ị 3 = .
Mà 3 và có vị trí so le trong nên
BC // DE.
 Bài 15 .
 a) Xét D ABD và D BCD có:
 chung
 DÂB = DC (cùng chắn BC)
ị D ABD ~ DBCD (g - g)
ị hay BD2 = AD. CD
 b) Có Sđ Ê1 = Sđ (AC - BC) (góc có đỉnh bên ngoài đường tròn).
 Có D1 = Sđ (AB - BC) (nt)
Mà AB = AC (gt) ị AB = AC (định lí liên hệ giữa cung và dây).
ị Ê1 = .
ị Tứ giác BCDE nội tiếp vì có hai đỉnh liên tiếp nhìn cạnh nối hai đỉnh còn lại dưới cùng 1 góc.
c) Tứ giác BCDE nt ị BÊD+BD=1800
Có AB + BD = 1800 (2 góc kề bù)
ị BÊD = AB
Mà AB = AC (D ABC cân tại A).
ị AC = BÊD
Mà AC và BÊD có vị trí đồng vị nên:
 BC // DE.
 Hoạt động 2
Luyện tập bài toán về so sánh,
quỹ tích, dựng hình (19 ph)
 Bài 12 .
Một HS đọc bài toán.
Hãy lập hệ thức liên hệ giữa a và R.
- Diện tích hình nào lớn hơn ? Vì sao ?
 Bài 13 .
C
O
A
D
- Trên hình điểm nào cố định, điểm nào di động ?
- Điểm D di động nhưng có tính chất nào không đổi ?
- KÂD = ? Vì sao ?
- Vậy D di chuyển trên đường nào ?
* Xét giới hạn: 
 + Nếu A º C thì D ở đâu ?
 + Nếu A º B thì D ở đâu ?
Khi đó AB ở vị trí nào của (O) ?
GV lưu ý: Với câu hỏi của bài toán ta chỉ làm bước chứng minh thuận, có giới hạn. 
 Nếu câu hỏi là: Tìm quỹ tích điểm D thì còn phải làm thêm bước chứng minh đảo và kết luận.
 Bài 12
 Giải:
Gọi cạnh hình vuông là a ị Chv = 4a.
Gọi bán kính hình tròn là R ị Ctròn=2pR
Theo đầu bài ta có:
 4a = 2pR ị a = 
Diện tích hình vuông là:
 a2 = = 
Diện tích hình tròn là: pR2.
Tỉ số diện tích của hình vuông và hình tròn là: < 1
Vậy hình tròn có diện tích lớn hơn hình vuông.
 Bài 13 : 
 Điểm B, C cố định, điểm A di động kéo theo điểm D di động.
 Sđ BC = 1200 ị BÂC = 600.
Mà D ACD cân tại A do AC = AD (gt)
ị AC = AD = = 300.
Vậy điểm B luôn nhìn BC cố định dưới 1 góc không đổi bằng 300 nên D di chuyển trên cung chứa góc 300 dựng trên BC.
- Nêu A º C thì D º C.
- Nếu A º B thì AB trở thành tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B. Vậy D º E (BE là tiếp tuyến của (O) tại B).
- Khi A chuyển động trên cung lớn thì D chuyển động trên cung CE thuộc cung chứa góc 300 dựng trên BC (cung này cùng phía với A đối với BC).
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Làm bài 16, 17 ; 
 bài 10 , 11 .
- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.
Ngày soạn : 14 / 05 /2009
Tiết 70 trả bài kiểm tra học kì iI
A. mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được kết quả chung của cả lớp và của từng cá nhân. Nắm được những ưu điểm, nhược điểm qua bài kiểm tra, rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra sau.
- Kĩ năng : Qua bài kiểm tra HS đựơc củng cố lại nhứng kiến thức đã làm. Rèn luyện được cách trình bày lời giải các bài tập.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ ghi đầu bài kiểm tra phần hình học.
- Học sinh : 
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
 I . GV nhận xét bài kiểm tra về các mặt:
 + Ưu điểm :
Đa số HS vẽ được hình một cách chính xác.
HS biết cách chứng minh một bài hình: Nhận biết được tứ giác nội tiếp ; chứng minh được một tam giác đồng dạng.
Vận dụng được kiến thức để chỉ ra hai đường thẳng song song.
 + Nhược điểm.
Một só HS vẽ hình còn thiếu chính xác.
Chưa giải thích được vì sao tứ giác nội tiếp 
Không giải thích kĩ vì sao hai đường thẳng song song.
 + Cách trình bày.
II. Đáp án + Thang điểm
- GV yêu cầu các HS lên chữa từng phần đối với phần hình học của bài kiểm tra.
- GV nhận xét sau mỗi phần, chốt lại cách giải, cách trình bày.
- Yêu cầu HS đối chiếu kết quả từng bài và chữa vào vở bài tập.
 Đáp án: 
 3. Cho sina = 0,5. Vậy cosa bằng
	 	A. 	 
 5. Độ dài cung AB của (0;5cm) là 20cm. Diện tích hình quạt (OAB) là:
	C. 100cm2	 
 7. Một hình nón có bán kính đáy là 5 cm; chiều cao là 10 cm thì có thể tích là
 (3,14 ; làm tròn đến hai chữ số thập phân thứ hai )
 B . 261,67cm3 
 Bài 2. Điền dấu ( X ) vào ô trống thích hợp : ( 1 điểm)
STT
Câu
Đúng
Sai
2
Trong một đường tròn , số đo của một góc nội tiếp bằng số đo cung bị chắn.
X
3
Sin227o + Cos27o = 1
X
B .Phần tự luận: ( 3,5điểm) 
 Bài 3 :( 3,5 điểm) 
 Cho DABC vuông tại A . Trên AC lấy điểm M, dựng đường tròn đường kính MC cắt BC tại D. Các đường thẳng BM và AD lần lượt cắt đường tròn tại các điểm E và F . Chứng minh :
 a . AB . MC = BC . MD
 b. Tứ giác ABDM và AECB nội tiếp .
 c . AB // EF
 d . Các đường thẳng AB , CE ,MD cắt nhau tại một điểm.
A
B
C
M
E
F
D
 - Vẽ hình ghi GT + KL ( 0,5 điểm)
 - a. DABC ~ DDMC ( g-g) ( 0,5 điểm)
 = AB . MC = BC .MD ( 0,25 điểm) 
- b, BÂM + MB = 180o AMDB nội tiếp ( 0,5 điểm)
 BÂC = BÊC = 90o AECB nội tiếp ( 0,5 điểm)
 c. AM = AD ( 0,25 điểm) 
 AD = MÊF ( 0,25 điểm) 
 AM = MÊF AB // EF ( 0,25 điểm) 
 d. Chứng minh được AB ; MD ; EC cắt nhau tại một điểm ( 0,5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 9 HK2.doc