Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 4: Luyện tập

Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 4: Luyện tập

I. MỤC TIÊU.

 - Tiếp tục củng cố các hệ thức lượng trong tam giác vuông để học sinh nhớ và áp dụng tốt các hệ thức trên,

 - Rèn kỹ năng trình bày, kỹ năng làm bài của HS .

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.

- Thầy : Bảng phụ, giấy trong, đèn chiếu.

 - Trò : Thước thẳng, bút dạ, giấy trong.

 III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

Hoạt động 1 ( 7 phút ) KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP CŨ .

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 4: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4.
luyện tập
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy :
I. Mục tiêu.
	 - Tiếp tục củng cố các hệ thức lượng trong tam giác vuông để học sinh nhớ và áp dụng tốt các hệ thức trên,
	- Rèn kỹ năng trình bày, kỹ năng làm bài của HS .
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
- Thầy : Bảng phụ, giấy trong, đèn chiếu.
 - Trò : Thước thẳng, bút dạ, giấy trong.
 Iii. tiến trình dạy - học
Hoạt động 1 ( 7 phút ) kiểm tra và chữa bài tập cũ .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS 1 : Viết tất cả các hệ thức lượng về cạnh và đường cao của tam giác vuông.
GV gọi một HS lên bảng để viết.
Yêu cầu HS dưới lớp viết ra giấy nháp GV đi kiểm tra.
HS 2 : Lên bảng chữa bài tập 19 tr 92 SGK .
GV cho HS nhận xét, GV nhận xét bổ xung.
Sau khi GV nhận xét cho HS chữa vào vở.
HS 1 : 
+ b2 = ab’, c2 = ac’, 
+ h2 = b’c’
+ a.h = b.c
+ 
HS 2 : Chữa bvài tập 19 tr 102 SGK .
Tính AM ?
Theo định lý Pytago ta có :
BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100
BC = 10 cm.
Trong tam giác ABC có 
AM = =cm
Tính AN ?
Ta có BN BM ( T/c đường pg trong và đường phân giác ngoài 2 góc kề bù )
BNM vuông tại B, có BA là đường caoBA2 = AN.AM ( Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông )
AN = =
Vậy AM = 4,8cm, AN = 7,5cm.
Hoạt động 2 ( 35 phút ) luyện tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV lấy ngay bài HS đã chữa cho HS ghi vào vở
GV cho HS làm các bài tập trắc nghiệm.
GV đưa đầu bài lên đèn chiếu, cho HS trả lời nhanh.
GV giaỉa thích thêm bộ số Pytago.
GV chiếu đầu bài lên bảng , cho 1 HS đọc đầu bài, cho HS trả lời nhanh.
GV cho HS đọc nhanh đầu bài, gọi một HS đứng tại chỗ trình bày
GV nhận xét , bổ xung
GV đưa đầu bài lên bảng phụ. Đề bài.
Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AC, E là chân đường phân giác của góc M của tam giác ABM. D là chân đường phân giác góc M của tam giác MBC.
a, Chứng minh ED // AC.
b, Kẻ MH ED. Chứng minh MH2 = HE.HD
c, Biết và AC = 9cm, MH = 2cm. Tính chu vi của tam giác MED.
 ? 
Để chứng minh ED //AC ta làm như thế nào ?
GV nhắc lại hưóng trình bày sau đoa cho 1 HS lên bảng làm
GV cho HS nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
b,? Để chứng minh 
 MH2 = HE.HD ta làm như thế nào ?
GV gọi HS lên bảng trình bày.
c,Tính chu vi của tam giác MED.
GV cho HS thảo luận nhóm sau đó 
Sau khi nhóm làm xong, gv cho đại diện nhóm trình bày 
HS 1 độc đầu bài
HS 2 trả lời :
Đáp án đúng d, Cả ba bộ trên.
HS trả lời đáp án đúng là a,
HS trả lời nhanh kết luận sai : a, 
HS 1 đọc đầu bài, tóm tắt đầu bài.
HS : Dựa vào t/c đường phân giác trong của tam giác để c/m.
HS lên bảng là, 
HS ta chứng minh cho tam giác EMD vuông tại M, sau đó áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông suy ra được điều phải c/m.
HS lên bảng 
HS thảo luận nhóm
Một nhóm trình bày lời giải của mình.
HS nhóm khác nhận xét bổ xung.
HS tự làm vào vở.
I. Chữa bài tập.
Chữa bài 19/ 92 SBT 
II.Luyện tập.
Bài 1. Ta gọi bộ ba số nguyên dươngtương ứng với độ dài ba cạnh của một tam giácvuông là bộ số Pytago. Tìm bộ số Pytago trong các số dưới đây.
a, ( 3; 4; 5 )
b, ( 9; 12; 15 )
c, ( 3n, 4n, 5n ) ( n nguyên dương )
d, Cả ba bộ trên.
Bài 2. Tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 5cm và 7 cm. Nghịch đảo độ dài đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác là : 
a, b, 
c, d, 
Bài 3. 
Cho tam gioác ABC có H là chân đường cao kẻ từ A, M là trung điểm của AC. Tìm kết luận sai trong các kết luận sau.
a, AB2 + AC2 = BC2 suy ra tam giác ABC vuông tại B.
b, AB2 = BC.BH suy ra tam giác ABC vuông tại A.
c, AC2 = BC.CH suy ra tam giác ABC vuông tại A.
d, BM = suy ra tam giác ABC vuông tại B.
Bài 4. 
Giải.
a, Chứng minh ED //AC.
Trong tam giác ABM có EM là đường phân giác ( gt)
( T/c đường pg trong của tam giác )
Trong tam giác BMC có DM là đường phân giác ( gt)
( T/c đường pg trong của tam giác )
	ED //AC 
( áp dụng định lý Talet đảo trong tam giác ABC )
b, Chứng minh MH2 = HE.HD
Ta có ME và MD là 2 tia phân giác của 2 góc kề bù
EM MD ( T/c pg 2góc kề bù ) tam giác MDE là tam giác vuông tại M.
 MH2 = HE.HD
c, Tính chu vi của tam giác MED.
Trong tam giác ABC
 có ED //AC ( cmt )
suy ra 
(theo h q đ/l Ta let )
Ta lại có 
 c/m được 
ME2 + MD2 = MH2 = 
2ME.MD = 2.MH2 = 2. 
suy ra ( ME + MD)2= 
nên ME + MD + ED =.
Vậy chu vi của tam giác MDE là 12cm.
hướng dẫn về nhà ( 3 phút ) 
Học sinh ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Làm các bài tập 13, 15, 18,19,23 tr 10, 11 TNCvà các chuyên đề HH.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 4 Luyen tap.doc