Bài soạn Hình học lớp 9 - Trường THCS Triệu Đại

Bài soạn Hình học lớp 9 - Trường THCS Triệu Đại

A/ MỤC TIÊU.

 1.Kiến thức :

 - HS nắm vững tỉ số lượng giác của góc nhọn.

 2.Kỷ năng:

 - Rèn kỉ năng vận dụng các tỉ số một cách linh hoạt vào giải toán.

 3.Thái độ:

 - Có tính cẩn thân, áp dụng đúng và chính xác.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu và giải quyết vấn đề.

C/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, sgk, thước thẳng.

 Học sinh: Sgk, vở bài tập.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I.Ổn định lớp:

 Nắm sỉ số.

 II.Kiểm tra bài củ:

 Em hãy cho biết mối quan hệ của hai góc phụ nhau, sau đó nêu các giá trị của một số góc đặc biệt?

 III. Nội dung bài mới:

 1/ Đặt vấn đề.

 Để giúp các em vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập, hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập.

 

doc 121 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Trường THCS Triệu Đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 7
 Ngày soạn: 22/ 09/ 07
 Ngày giảng: 24/ 09/ 07
Luyện tập
A/ MụC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 - HS nắm vững tỉ số lượng giác của góc nhọn.
 2.Kỷ năng:
 - Rèn kỉ năng vận dụng các tỉ số một cách linh hoạt vào giải toán.
 3.Thái độ:
 - Có tính cẩn thân, áp dụng đúng và chính xác.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
 Nêu và giải quyết vấn đề.
C/ CHUẩN Bị:
 Giáo viên: Giáo án, sgk, thước thẳng.
 Học sinh: Sgk, vở bài tập.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
 I.ổn định lớp:
 Nắm sỉ số.
 II.Kiểm tra bài củ: 
 Em hãy cho biết mối quan hệ của hai góc phụ nhau, sau đó nêu các giá trị của một số góc đặc biệt?
 III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề.
 Để giúp các em vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập, hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập.
 2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
 *Hoạt động 1: Bài tập 13
GV: Để dựng bài toán này ta lam như thế nào? 
HS: ưựng tam giác vuông có cạnh huyên là 3 và cạnh góc vuông là 2.
GV: Tương tự GV cho HS làm câu b), c), d) chú ý đổi 0,6 = 
*Hoạt động 2: Bài tập 14.
GV: Cho HS phát biểu tỉ số lượng giác của goc . 
GV: Cho HS lên bảng lam câu b), c), d).
*Hoạt động 3: Bài tập 15.
GV: Gọi hs lên bảng giải. 
1: Bài tập 13: Dựng góc nhon biết:
sin = 
 -Vẻ góc vuông xoy.
- Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 2
- Vẽ (M;3) cắt Oy tại N.
- Khi đó ONM = .
2: Bài tập 14. Chứng minh:
 a) 
Ta có: 
 b) 
 c) 
 áp dụng câu a); b), ta có:
 (đpcm)
 d) 
 (áp dụng định lí pitago)
3: Bài tập 15.
 Ta có:
=> SinB = 0,6
 (Do B và C là 2 góc phụ nhau )
SinC = CosB = 0,8
CosC = SinB = 0,6
TgC = 
CotgC = 
IV.Củng cố:
 Củng cố lại các công thức lượng giác cho HS.
V.Dặn dò:
 -Làm các bài tập còn lại ở sgk .
===============================================================
Tiết 8
 Ngày soạn: 23/ 09/ 07
 Ngày giảng: 25/ 09/ 07 
BảNG Lượng giác
A/ MụC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 - Hs hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác.
 2.Kỷ năng:
 - Có kỹ năng tra bảng .
 3.Thái độ:
 - Yêu thích môn học.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
 - Nêu vấn đề, giảng giải vấn đáp,nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
 Giáo viên: Giáo án, bảng số, MTBT, SGK và bảng phụ.
 Học sinh: SGK, bảng số, MTBT (nếu có) và bảng con.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
 I. ổn định lớp: Nắm sỉ số.
 II. Kiểm tra bài củ: 
 Hãy nêu tỉ số lượng giác của một góc nhọn 
 III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề.
 Khi không có MTBT muốn tìm tỉ số lượng giác của một góc ta dùng công cụ gì? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
 2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
*Hoạt động 1: Giới thiệu bảng. (12 phút)
GV: Giới thiệu bảng như SGK và chỉ ra ở đâu trong bảng số 4 số thập phân.
GV: Nếu 2 góc phụ nhau thì chúng có mối quan hệ như thế nào?
GV: Giới thiệu lần lượt bảng VIII, IX, X của “ Bảng số với 4 chữ số thập phân”
1: Giới thiệu bảng (Sgk)
Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, IX, X của “ Bảng số với 4 chữ số thập phân”
Bảng được lập dưa trên tính chất 
 + Nếu thì:
sin = co s, co s= sin
tg = cotg, cotg= tg
Bảng VIII dùng để tìm giá trị của sin và cosin hoặc để tim một góc nhọn khi biết sin và cosin.
+ Bảng VIII có cấu tạo:(sgk)
 - Bảng IX dùng để tìm tang các góc từ 00 đến 760 và cotang các góc từ 140 đến 900 và ngược lại dùng để tìm góc nhọn khi biết tang và cotang của nó. 
 +Bảng IX có cấu tạo:(tương tự bảng VIII) 
Bảng X dùng để tìm tang các góc từ 760 đến 89059/ và cotang các góc từ 1/ đến 140 và ngược lại dùng để tìm góc nhọn khi biết tang và cotang của nó.
+ Bảng X không có phần hiệu chính
*Nhận xét: Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì sin và tang tăng, còn cosin và cotang giảm. 
IV.Củng cố:
 - Đặt một số câu hỏi về cấu tạo của bảng lượng giác.
V.Dặn dò:
 -Học và nắm vửng bảng lượng giác.
VI. Bổ sung rút kinh nghiệm.
================================================================
Tiết 9
 Ngày soạn: 23/ 09/ 07
 Ngày giảng: 28/ 09/ 07 
BảNG Lượng giác
A/ MụC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 - Hs biết tìm tỉ số lượng giác của một góc cho trước và ngược lại.
 2.Kỷ năng:
 - Có kỹ năng tra bảng và vận dụng bảng để tìm một số góc.
 3.Thái độ:
 - Yêu thích môn học.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
 - Nêu vấn đề, giảng giải vấn đáp,nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
 Giáo viên: Giáo án, bảng số, MTBT, SGK và bảng phụ.
 Học sinh: SGK, bảng số, MTBT (nếu có) và bảng con.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
 I. ổn định lớp: Nắm sỉ số.
 II. Kiểm tra bài củ: 
 Hãy nêu cấu tạo của bảng lượng giác ? 
 III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề.
 Làm thế nào để tra bảng và sử dụng MTBT một cách chính xác? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
 2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
*Hoạt động 1: Cách dùng bảng lượng giác 
GV: Giới thiệu các bước thực hiện như SGK.
GV: Nêu ví dụ
GV: Tra bảng như thế nào?
GV: Cho hs hoạt động nhóm làm ví dụ 3, 4 sau đó cho 2 nhóm lên trình bày bài giải.
GV: Nhận xét cách trình bày của 2 nhóm.
GV: 
*Hoạt đông 5: Dùng MTBT fx 500MS
GV: H/d hs ấn máy, có thể chỉ ra 1 số đặc điểm của MTBT khi đang ở chế độ phương trình và hệ phương trình thì xoá ntn.
HS: Nghe và làm theo trên MTBT.
1. Cách dùng bảng lượng giác 
Bước 1:
 Tra số độ ở cột 1 đối với sin và tang, cột 13 đối với cosin và cotang.
Bước 2:
 Tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tang, hàng cuối đối với cosin và cotang.
Bước 3:
 Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút.
*Lưu ý:
Trong trường hợp số phút không là bội của 6 thì lấy cột phút gần nhất với số phút phải xét, số phút chênh lệch còn lại xem ở phần hiệu chính.
Ví dụ 1: Tìm sin46012/ 
Tại giao của hàng 460 và cột 12/ ta thấy 7218
Vậy : sin46012/ 0,7218
N
.
12/
.
.
.
460
.
7218
Ví dụ 2: Tìm cos33014/ 
- Tại giao của hàng 33 và cột 12/ (số độ ở cột 13) ta thấy số 8368 nên cos33012/ 0,8368
Mà cos33014/ = cos(33012/ +2/)
 => cos33014/ < cos33012/ 
Nên giá trị cos33014/ được suy ra từ giá trị cos33012/ bằng cách trừ đi phần hiệu chính tương ứng.
Vậy : cos33014/ 0,8368 – 0,0003 = 0,8365
 Ví dụ 3: Tìm tg52018/ 
 8368 
.
.
330
.
.
3
........ 12/ .........
A
1/
2/
3/
tg52018/ 1,2938
Ví dụ 3: Tìm Cotg8032/ 
Cotg8032/ 6,665
2. Dùng MTBT fx 500MS
Ví dụ 4:
Tìm , biết Cos= 0,5547
=> 56019/ 
IV.Củng cố:
 - Cho HS làm bai tập 18 bằng 2 cách.
V.Dặn dò:
 -Học và nắm vửng cách tra bảng lượng giác và sử dụng MTBT.
VI. Bổ sung rút kinh nghiệm.
================================================================
 Tiết 10
 Ngày soạn: 30/ 09/ 07
 Ngày giảng: 02/10/ 07
Luyện tập
A/ MụC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 - HS nắm vững và sử dụng bảng thành thạo củng như MTBT.
 2.Kỷ năng:
 - Rèn kỉ năng vận dụng bảng thành thạo củng như MTBT một cách linh hoạt vào giải toán.
 3.Thái độ:
 - Có tính cẩn thân, áp dụng đúng và chính xác.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
 Nêu và giải quyết vấn đề.
C/ CHUẩN Bị:
 Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng số, MTBT .
 Học sinh: Sgk, bảng số, MTBT, vở bài tập.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
 I.ổn định lớp:
 Nắm sỉ số.
 II.Kiểm tra bài củ: 
 Hãy nêu các bước tìm tỉ số lượng giác của một góc. Tìm cos27032/ , cotg76015/ 
 III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề.
 Để giúp các em vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập, hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập.
 2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
 *Hoạt động 1: Bài tập 20b, d
GV: Gọi 2 HS lên bảng 
GV: Tương tự GV cho HS làm câu a), c) 
*Hoạt động 2: Bài tập 21.
GV: Cho HS lên bảng
GV: Cho HS lên bảng lam câu b), c), d).
*Hoạt động 3: Bài tập 22.
GV: Gọi hs lên bảng giải với nhận xét: 
 Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì sin và tang tăng, còn cosin và cotang giảm. 
1: Bài tập 20b, d: 
 b) cos25032/ 0,9023 (tra bảng)
 cos25032/ 0,90233467 (MTBT) 
 d) cotg32015/ 1,5849 (tra bảng) 
 cotg32015/ 1,584904077 (MTBT)
2: Bài tập 21. 
 a) Sinx = 0,3495
Ta có: x 20027/
tgx = 1,5142
x 56033/ 
 3: Bài tập 22.
a) Sin200, sin700 
Do 200 < 700 nên Sin200 < sin700
Tương tự b), c), d)
IV.Củng cố:
 Cho HS tra bảng hoặc sư dụng MTBT để làm bài tập 23,24,25.
V.Dặn dò:
 -Làm các bài tập còn lại ở sgk .
 ============================================================== 
Tiết 11
 Ngày soạn: 23/ 09/ 07
 Ngày giảng: 25/ 09/ 07 
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
A/ MụC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 -HS thiết lập dược và nắm vững cỏc hệ thức giữa cạnh và gúc của một tam giỏc vuụng.
 2.Kỷ năng:
 -Bước đầu cú kĩ năng vận dụng vào giải toỏn..
 3.Thái độ:
 -Thấy được ứng dụng của toỏn học trong thực tế.
 - Yêu thích môn học.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
 - Nêu vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
 Giáo viên: Giáo án, bảng số, MTBT, SGK và bảng phụ.
 Học sinh: SGK, bảng số, MTBT (nếu có) và bảng con, ễn lại định nghĩa tỉ số lượng giỏc của một gúc nhọn..
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
 I. ổn định lớp: Nắm sỉ số.
 II. Kiểm tra bài củ: 
 Cho rABC vuụng tại A cú éB=.Viết cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc . Từ đú hóy tớnh cạnh gúc vuụng qua cỏc cạnh và cỏc gúc cũn lại.
 III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề.
 (GV dựa vào hỡnh vẽ đầu bài mới, Tr 85 để dặt vấn đề)
 2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
*Hoạt động 1. Cỏc hệ thức:
GV cho HS hoàn thành [?1] dựa vào kq’ kiểm tra bài cũ.
GV tổng kết lại để giới thiệu định lớ.
GV tổng kết bằng cụng thức:
GV hướng dẫn HS giải VD1
GV yờu cầu HS giải bài toỏn đặt ra từ đầu bài.
c
b
a
C
B
A
1. Cỏc hệ thức:
-HS làm ?1 theo nhúm 
a) sinB= 
sinC= 
cosB=
cosC=
b) (Tương tự)
* Định lớ (SGK-Tr86)
b=a.sinB=a.cosC
c=a.sinC=a.cosB
b=c.tgB=c.cotgC
c=b.tgC=b.cotgB
GV gọi 2HS đọc định lớ.
VD1(SGK):
t=1,2phỳt=giờ
v=500km/h
ĐS: AB=v.t=500.=10km.
BH=AB.sinA=10.sin30o=10.=5km
VD2: x=3.cos65o 3.0,4226=1,2678m
1,7m
IV.Củng cố:
 Làm bài 26 (Tr88).ĐS: 58,01m58m.
V.Dặn dò:
 +Nắm vững cỏc hệ thức , thuộc định lớ.
 +BTVN: 52,53,56 SBT
 + Học và nắm vửng theo sách giáo khoa.
VI. Bổ sung rút kinh nghiệm.
================================================================
Tiết 12
 Ngày soạn: 06/1 0/ 07
 Ngày giảng: 09/ 10/ 07 
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tt)
1.Kiến thức :
 - HS nắm vững và sử dụng thành thạo định lí vào giải bài tập.
 2.Kỷ năng:
 - Rèn kỉ năng vận dụng bảng thành thạo củng như MTBT một cách linh hoạt vào giải toán.
 3.Thái độ:
 - Có tính cẩn thận, áp dụng đúng và chính xác.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
 Nêu và giải quyết vấn đề.
C/ CHUẩN Bị:
 Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng số, MTBT .
 Học sinh: Sgk, bảng số, MTBT, vở bài tập.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
 I.ổn định lớp:
 Nắm sỉ số.
 II.Kiểm tra bài củ: 
 Hãy phát biểu định lí và nêu các hệ thức trong tam giác vuông. 
 III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề.
 Để giúp các em vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập, hôm nay chúng ta tiến hành áp dụng các hệ thức vào giải tam giác vuông.
 2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung ki ...  dụng mụ hỡnh làm sẵn.
 Gv hướng dẫn hs tớnh diện tớch xung quanh ?
 Nhận xột cung AA’A và tớnh độ dài cung đú?
 Cung AA’A chớnh là độ dài đường trũn đỏy nờn nú cú độ dài là 2r.
 Hóy tớnh r theo l và n?
 Tớnh Sxq của hỡnh quạt trũn SOA? 
 Từ đú hóy tớnh Stp ?
 Gv nhận xột bổ sung.
 Gv sử dụng mụ hỡnh làm thớ nghiệm để tỡm ra thể tớch hỡnh nún.
 Gv giới thiệu hỡnh nún cụt.
 Hs tỡm trong thực tế cỏc hỡnh mang hỡnh dạng giống hỡnh nún cụt?
 Gv hướng dẫn hs tỡm diện tớch xung quanh của hỡnh nún cụt bằng cỏch tớnh diện tớch xung quanh của hỡnh nún lớn trừ đi diện tớch xung quanh của hỡnh nún nhỏ?
 Gọi hs lờn bảng tớnh?
 Tương tự như vậy để tỡm ra thể tớch của hỡnh nún cụt.
 Gv chốt lại vấn đề.
1. Hỡnh nún:
D
O
A
đỏy
đường sinh
đường cao cao
 (O) là đỏy.
 A là đỉnh. OA là
đường cao.
 AD là đường
sinh.
A
A’
O
S
l
l
2r
A’
A
A
A
2. Diện tớch xung quanh hỡnh nún:
 Gọi r là bỏn kớnh đỏy. Đường sinh là l.
 Khi đú:
l
h
r1
r2
3. Thể tớch hỡnh nún:
4. Hỡnh nún cụt:
 Sgk.
5. Diện tớch xung quanh và thể tớch hỡnh nún cụt:
IV.Củng cố :
Nhắc lại nội dung toàn bài.
Hướng dẫn hs làm bài tập 15; 18, sgk.
Giải thớch thắc mắc của hs.
V.Hướng dẫn về nhà :
Học theo sgk.
Làm bài tập 20; 26; 27; 28, sgk.
Tiết sau: “Luyện tập".
Tiết 61
 Ngày soạn : 19/04/09
 Ngày giảng : 21/04/09
LUYỆN TẬP
Mục tiờu: 
Cũng cố khỏi niệm về hỡnh nún, hỡnh nún cụt và cỏc cụng thức tớnh Sxq, Stp, V của hỡnh nún, hỡnh nún cụt.
Áp dụng cỏc cụng thức để giải một số bài toỏn cú liờn quan.
Rốn luyện tớnh cẩn thận, chu đỏo, chớnh xỏc.
Chuẩn bị: sgk, bảng phụ, thước thẳng.
Tiến trỡnh lờn lớp
I.Ổn định lớp :
II.Bài củ: Nờu cụng thức tớnh Sxq, Stp, V của hỡnh nún, hỡnh nún cụt?
III.Bài mới:
Đặt vấn đề : 
Bài mới :
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
 Gv nờu nội dung bài toỏn.
 Hs thảo luận để đưa ra cỏch giải.
 Gv: Hóy nờu cụng thức tớnh Sxq, V của hỡnh nún cụt?
 Áp dụng tớnh?
 Gọi hs lờn bảng điền vào ụ trống.
 Cho hs nhận xột?
 Gv đỏnh giỏ, cho điểm.
 Gv nờu nội dung của bài toỏn.
 Yờu cầu hs túm tắt lại bài toỏn.
 Gv minh hoạ hỡnh lờn bảng.
 Từ giả thiết hóy tớnh chu vi đỏy?
 Nờu cụng thức tớnh độ dài cung?
 Từ đú hóy tớnh x?
 Kết luận bài toỏn?
 Cho hs khỏc nhận xột?
 Gv chốt lại vấn đề.
 Gv nờu nội dung cảu bài toỏn.
 Hs túm tắt bài toỏn.
 Gọi hs lờn bảng giải.
 Gv nhận xột, đỏnh giỏ.
Bài tập 20:
 Điền vào ụ trống:
BK đỏy (cm)
ĐK đỏy (cm)
h (cm)
l (cm)
V (cm3)
10
20
10
10
5
10
10
5
10
20
10
10
1000
10
20
1000
5
10
1000
Bài tập 16:
 Ta cú độ dài l của cung hỡnh quạt trũn bỏn kớnh 6cm bằng chu vi đỏy nờn: 
 Từ cụng thức tớnh độ dài cung trũn x0, ta cú:
2cm
6cm
Suy ra: 
2r
x0
6cm
 Vậy số đo của 
hỡnh quạt trũn là 1200 . 
Bài tập 28:
 Túm tắt:
 r1 = 9; r2 = 21; l = 36
 Tớnh Sxq = ? V = ?
86
9
21
Giải:
 Từ cụng thức Sxq = (r1 + r2)
 = (21 + 9)36 2339
 25257 cm3 25,3 lớt.
IV.Củng cố :
Hướng dẫn hs giải bài tập 21; 22, sgk.
Giải đỏp cỏc thắc mắc của hs.
V.Hướng dẫn về nhà :
Xem lại cỏc bài tập đó chữa.
Giải cỏc bài tập cũn lại.
Tiết sau: “Hỡnh cầu. Diện tớch mặt cầu và thể tớch hỡnh cầu”.
Tiết 62
 Ngày soạn : 20/04/09
 Ngày giảng : 22/04/09
HèNH CẦU – DIỆN TÍCH MẶT CẦU – THỂ THÍCH HèNH CẦU
Mục tiờu: 
Nhớ lại và nắm chắc khỏi niệm của hỡnh cầu: tõm, bỏn kớnh, đường kớnh, đường trũn lớn, mặt cầu.
Vận dụng thành thạo cụng thức tớnh diện tớch mặt cầu.
Thấy được cỏc ứng dụng của cỏc cụng thức trờn trong đời sống thực tế.
Chuẩn bị: sgk, bảng phụ, mụ hỡnh.
Tiến trỡnh lờn lớp
I.Ổn định lớp :
II.Bài củ: 
III.Bài mới:
Đặt vấn đề : Ta đó biết sơ qua về hỡnh cầu. Hụm nay chỳng ta đi tỡm hiểu về dạng hỡnh cầu và thể tớch, diện tớch của chỳng.
Bài mới :
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
 Gv đưa mụ hỡnh là một trục quay trờn đú gắn nữa hỡnh trũn, quay nữa hỡnh trũn đú quanh trục.
 Hs hỡnh thành khỏi niệm mặt cầu qua thực hành.
 Gv giới thiệu tõm, bỏn kớnh, đường kớnh.
 Hs lấy vớ dụ về hỡnh cầu trong thực tế
 Hs dựng mụ hỡnh “hinh cầu” cà tiến hành cắt. Quan sỏt lỏt cắt.
 Hs thực hiện ?1.
 Hs rỳt ra nhận xột?
 Gv nhận xột chốt lại vấn đề.
 Gv trỡnh bày Smặt cầu như sgk.
 Hs nhắc lại cụng thức.
 Gv nờu vớ dụ.
 Hs suy nghĩ nờu cỏch giải.
 Gv: Hóy túm tắt bài toỏn và nờu cỏch giải?
 Gv nhận xột bổ sung.
l
A
B
O
l
B
A
O
1. Hỡnh cầu:
 Hỡnh cầu
 O: là tõm.
 R là bỏn kớnh.
2. Cắt hỡnh cầu bởi một mặt phẳng:
 Hỡnh
Mặt cắt 
Hỡnh trụ
Hỡnh cầu
Hỡnh chữ nhật
Khụng
Khụng
Hỡnh trũn 
BK = R
Cú
Cú
Hỡnh trũn 
BK < R
Khụng
Cú
 Nhận xột: sgk.
3. Diện tớch mặt cầu:
 Cụng thức tớnh S mặt cầu:
 R: là bỏn kớnh; d: là đường kớnh của mặt cầu.
 Vớ dụ: Smặt cầu = 36 cm2. Tớnh đường kớnh của mặt cầu thứ hai cú diện tớch gấp ba lần diện tớch mặt cầu này.
 Giải: Gọi d là độ dài đường kớnh của mặt cầu thứ hai.
 Ta cú: d2 = 3.36
 Vậy d 5,86cm.
IV.Củng cố :
Nhắc lại nội dung trọng tõm của bài.
Hướng dẫn hs giải bài tập 30; 31, sgk.
Giải bài tập 32, sgk.
V.Hướng dẫn về nhà :
Học, nắm vững lớ thuyết.
Làm bài tập 33, sgk.
Tiết sau: “Hỡnh cầu. Diện tớch mặt cầu và thể tớch hỡnh cầu (t2)”.
Tiết 63
 Ngày soạn : 26/04/09
 Ngày giảng : 28/04/09
HèNH CẦU – DIỆN TÍCH MẶT CẦU – THỂ THÍCH HèNH CẦU
Mục tiờu: 
Nhớ lại và nắm chắc khỏi niệm của hỡnh cầu: tõm, bỏn kớnh, đường kớnh, đường trũn lớn, mặt cầu.
Vận dụng thành thạo cụng thức tớnh diện tớch mặt cầu.
Thấy được cỏc ứng dụng của cỏc cụng thức trờn trong đời sống thực tế.
Chuẩn bị: sgk, bảng phụ, thước thẳng.
Tiến trỡnh lờn lớp
I.Ổn định lớp :
II.Bài củ: 
III.Bài mới:
Đặt vấn đề : 
Bài mới :
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
 Gv lấy mụ hỡnh “hỡnh 106” để làm thớ nghiệm.
 Hs làm thớ nghiệm.
 Cả lớp quan sỏt thớ nghiệm.
 Hs rỳt ra nhận xột qua thớ nghiệm.
 Từ đú hóy nờu ra cụng thức tớnh thể tớch của hỡnh cầu qua thể tớch của hỡnh trụ?
 Gọi hs nhắc lại Vhỡnh trụ ?
 Vậy Vhỡnh cầu = ?
 Hs nhận xột, bổ sung.
 Gv nờu nội dung bài toỏn.
 Hs nờu cụng thức tớnh Smc , Vhc ?
 Gọi hs lờn bảng làm.
 Chỳ ý đơn vị.
4. Thể tớch hỡnh cầu:
 Cụng thức:
 R: bỏn kớnh hỡnh cầu
 Vớ dụ:
 Hóy điền vào bảng sau:
Rhỡnhcầu
0,3
6,21
0,283
100
6
50
Smặtcầu
1,13
484,37
1
125600
425,2
3140
Vhỡnhcầu
0,11
1002,64
0,09
4186666,7
904,3
523333,3
 Bài làm:
 Ta cú: Thay số vào:
 TH1 : R = 0,3 mm Smặtcầu = 1,13 mm2
 Tương tự
 Ta cú : Thay số vào ta cú:
 TH1 : R = 0,3 mm Vhỡnhcầu = 0,11 mm3
 Cỏc trường hợp cũn lại làm tương tự.
IV.Củng cố :
Nhắc lại cụng thức tớnh thể tớch của hỡnh cầu.
Hướng dẫn làm bài tập 32; 33, sgk.
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc theo sgk.
Làm bài tập 33; 35; 36, sgk.
Tiết sau: “Luyện tập”.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Tiết 64
 Ngày soạn : 26/04/09
 Ngày giảng : 29/04/09
LUYỆN TẬP
Mục tiờu: 
Củng cố lại cỏc khỏi niệm về hỡnh cầu.
Sử dụng cỏc cụng thức tinh diện tớch, thể tớch của mặt cầu, hỡnh cầu để tớnh cỏc bài tập cú liờn quan.
Rốn luyện cỏch vẽ hỡnh, tớnh toỏn.
Chuẩn bị: sgk, bảng phụ, thước thẳng.
Tiến trỡnh lờn lớp
I.Ổn định lớp :
II.Bài củ: Nờu cụng thức tớnh diện tớch mặt cầu và thể tớch hỡnh cầu.
 Làm bài tập 30, sgk?
III.Bài mới:
Đặt vấn đề : 
Bài mới :
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
 Gv giới thiệu bài toỏn.
 Gọi hs lờn bảng vẽ hỡnh?
 Nhận xột hỡnh gồm những hỡnh nào?
 Hs tớnh thể tớch từng hỡnh một?
 Cộng cỏc thể tớch đú lại?
 Kết luận?
 Hs khỏc nhận xột.
 Gv nhận xột, đỏnh giỏ.
 Hs túm tắt nội dung bài toỏn.
 Nhận xột chiều cao của hỡnh trụ và bỏn kớnh của hỡnh cầu?
 Từ đú viết hệ thức giữa h, x và a?
 Tương tự hóy tớnh Vhỡnhtrụ ? Vhỡnhcầu ?
 Tớnh V?
 Gv chốt lại vấn đề.
 Gv nờu nội dung bài toỏn.
 Hs lờn bảng điền vào ụ trống.
 Hs khỏc nhận xột.
 Gv nhận xột, đỏnh giỏ.
3,62
1,8
Bài tập 35:
 Giải:
 Ta cú thể 
tớch của bồn 
chứa xăng gồm tổng hai thể tớch của hỡnh trụ và hỡnh cầu.
 Vhỡnhtrụ = Sđỏy.h
 Với h = 3,62 m. Sđỏy = r2 = 2,54 m2
 Vhỡnhtrụ = 3,62 . 2,54 = 9,21 m3 
A
A’
O’
O
2x
h
Vhỡnhcầu = = 3,05m3
 Vậy V = 9,21 + 3,05
 = 12,26 m3 .
Bài tập 36:
 a) Ta cú bỏn kớnh hỡnh cầu 
là x. Nờn: h + 2x = 2a
 b) Hỡnh bờn gồm hai hỡnh,
hỡnh cầu và hỡnh trụ. Nờn:
Bài tập 33:
 Điền vào chỗ trống:
Loại búng
Quả búng gụn
Quả khỳc cụn cầu
Đường kớnh
42,7
7,32
Độ dài đường trũn lớn
134,08
23
Diện tớch
57,25
168,25
Thể tớch
40,74
205,26
 IV.Củng cố :
Nhắc lại cỏc cụng thức tớnh Sxq, V của cỏc hỡnh đó học.
Hướng dẫn làm bài tập 37, sgk.
Giải thớch cỏc thắc mắc của hs.
 V.Hướng dẫn về nhà :
Xem lại cỏc bài đó giải.
Giải cỏc bài tập ụn tập sgk.
Tiết sau: “ễn tập chương IV”.
Tiết 65
 Ngày soạn :
 Ngày giảng :
ễN TẬP CHƯƠNG IV
Mục tiờu: 
Hệ thống hoỏ cỏc khỏi niệm về hỡnh trụ, hỡnh nún, hỡnh cầu.
Hệ thống cỏc cụng thức tớnh chu vi, diện tớch, thể tớch.
Rốn luyện kỹ năng ỏp dụng cỏc cụng thức vào việc giải toỏn.
Chuẩn bị: sgk, bảng phụ, thước thẳng.
Tiến trỡnh lờn lớp
I.Ổn định lớp :
II.Bài củ: Trả lời cõu hỏi 1 sgk.
III.Bài mới:
Đặt vấn đề : 
Bài mới :
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
 Gv treo bảng phụ vẽ hỡnh bài 38 lờn bảng.
 Gọi hs tớnh thể tớch từng hỡnh trụ?
 Tớnh thể tớch hỡnh đó cho?
 Gọi hs khỏc nhận xột bài làm của bạn.
 Gv nhận xột, đỏnh giỏ.
 Gv nờu nội dung bài toỏn.
 Gọi hs lờn bảng vẽ hỡnh.
 Hóy nờu cụng thức tớnh Stp của hỡnh bờn?
 Gọi hs lờn bảng tớnh Sxq ? Sđ ?
 Tương tự như vậy với cõu b.
 Gọi hs lờn bảng làm bài.
 Gv nhận xột bổ sung.
 Nhận xột hỡnh bờn gồm bao nhiờu hỡnh mà chỳng ta đó biết tớnh thể tớch?
 Nờu cụng thức tớnh thể tớch hỡnh trụ, hỡnh nún?
 Áp dụng vào để tớnh?
 Gọi hs lờn bảng làm bài.
 Cho hs khỏc nhận xột.
 Gv nhận xột, đỏnh giỏ
Bài tập 38: sgk.
 Hỡnh trụ cú đường kớnh đỏy là 11cm, chiều cao là 2cm. Khi đú:
 V1 = 60,5. cm3.
 Hỡnh trụ cú đường kớnh đỏy là 6cm, chiều cao là 7cm. Khi đú:
 V1 = 63. cm3.
 Vậy thể tớch hỡnh cần tớnh là :
 V = V1 + V2 = 60,5. + 63. 
 = 123,5 cm3 
Bài tập 40: sgk
 a) Ta cú:
 Sxq = rl = .2,5.5,6
 43,96
 Sđ = r2 = (2,5)2 
 19,625
 Stp = Sxq + Sđ 
 63,585
 b)Sxq = rl = .3,6.4,8 54,26
 Sđ = r2 = (3,6)2 40,69
 Stp = Sxq + Sđ 94,95
Bài tập 42: sgk
 Hỡnh cần tớnh thể tớch gồm một hỡnh trụ và một hỡnh nún.
8,1cm
5,8cm
14cm
 Thể tớch hỡnh trụ 
cú r = 7cm, h = 5,8:
 V1 = 72.5,8
 = 284,2 (cm3)
 Thể tớch hỡnh nún 
cú r = 7cm, h =8,1:
 V2 = 1/3.72.8,1 
 = 132,3 (cm3)
 Vậy V =V1 + V2 = 416,5.
 IV.Củng cố :
Huớng dẫn hs giải bài tập 43, sgk.
Giải thớch cỏc thắc mắc của hs.
 V.Hướng dẫn về nhà :
Xem lại cỏc bài đó giải.
Giải cỏc bài tập cũn lại.
Tiết sau: “ễn tập chương IV (t2)”.
Tiết 66
 Ngày soạn :
 Ngày giảng :
ễN TẬP CHƯƠNG IV
Mục tiờu: 
Chuẩn bị: sgk, bảng phụ, thước thẳng.
Tiến trỡnh lờn lớp
I.Ổn định lớp :
II.Bài củ: 
III.Bài mới:
Đặt vấn đề : 
Bài mới :
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
IV.Củng cố :
V.Hướng dẫn về nhà :

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 9.doc