Bài soạn Hình học lớp 9 - Trường THCS Yên Trị - Tuần 6

Bài soạn Hình học lớp 9 - Trường THCS Yên Trị - Tuần 6

A/ Mơc tiªu:

 Học sinh thiết lập được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

 Có kĩ năng vận dụng các hệ thức để giải một số bài tập toán, thành thạo trong việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi.

 Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết mộtsố bài tập toán thực tế.

 Học sinh biết sử dụng máy tính bỏ túi để làm bài tập

 

doc 7 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Trường THCS Yên Trị - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6: tiÕt 11 §6. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Ngµy so¹n: 21/9/2009
Ngµy d¹y: 03 /10/2009
A/ Mơc tiªu:
Ø Học sinh thiết lập được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Ø Có kĩ năng vận dụng các hệ thức để giải một số bài tập toán, thành thạo trong việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi.
Ø Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết mộtsố bài tập toán thực tế.
 Ø RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n cho HS
 Ø Học sinh biết sử dụng máy tính bỏ túi để làm bài tập
B/ Ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
- GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bảng số.
 - HS: Chuẩn bị bảng nhĩm và bút viết, máy tính bỏ túi, bảng số..
C/ TiÕn tr×nh lªn líp:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ 
? Vẽ một tam giác vuông có ; AB = c; AC = b; BC = a. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và C?
Hoạt động 2: Các hệ thức 
! Các cách tính b, c vừa rồi chính là nội dung bài học ngày hôm nay. 
- GV cho học sinh ghi bài và yêu cầu học sinh vẽ lại hình và chép lại hệ thức trên.
? Thông qua các hệ thức trên em nào có thể phát biểu khái quát thành định lí? 
- Yêu cầu một học sinh đọc nộidung ví dụ 1 trang 86 SGK. GV treo bảng phụ có vẽ hình 26 SGK.
? Thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài tập này?
- Yêu cầu các nhóm trình bày bài làm, GV nhận xét bài làm đó.
? Hãy trả lời yêu cầu được nêu ra trong phần đầu của bài học?
sinB = = cosC
cosB = = sinC
tgB = = cotgC
cotgB = = tgC
b = a.sinB = a.cosC
c = a.cosB = a.sinC
b = c.tgB = c.cotgC
c = b.cotgB = b.tgC
- Học sinh ghi bài
- HS ghi lại các hệ thức vào vở
- Trả lời như trong SGK
- Đọc và theo dõi
- Thảo luận nhóm
Vì 1,2 phút = nên 
AB = (km)
Do đó: BH 	= AB.sinA
	= 10.sin300
	= 10. = 5 (km)
Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao 5km
- Trả lời
3.cos650 1,27 m
1. Các hệ thức
Các hệ thức:
b = a.sinB = a.cosC
c = a.cosB = a.sinC
b = c.tgB = c.cotgC
c = b.cotgB = b.tgC
Định lí: (SGK)
Ví dụ 1:
Vì 1,2 phút = nên 
AB = (km)
Do đó: BH 	= AB.sinA
	= 10.sin300
	= 10. = 5 (km)
Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao 5km
Ví dụ 2:
=> 
Ho¹t ®éng 3: Cđng cè:
? Phát biểu lại nội dung định lí về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông?
? Làm bài tập 26 trang 88 SGK? (Gọi một học sinh lên bảng trình bày).
- Trả lời
- Trình bày bảng
Hình 30
Chiều cao tháp: 86.tg340 54m
GV kh¾c s©u ph­¬ng ph¸p gi¶I c¸c bµi tËp ®· ch÷a
RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy, diƠn ®¹t cho HS
Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn vỊ nhµ:
- Bài tập về nhà 27 trang 10 SGK
- Chuẩn bị bài mới §4. (tiếp theo)
L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n:
Träng t©m bµi häc: HS n¾m b¾t ®­ỵc néi dung c¸c ®Þnh lý vµ viÕt ®­ỵc c¸c hƯ thøc tỉng qu¸t
H­íng dÉn cho HS c¸ch vËn dơng c«ng thøc vµo trong bµi tËp
TiÕt 12:	§6. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp)
Ngµy so¹n: 20/9/2009
Ngµy d¹y: 06/10/2009
A/ Mơc tiªu:
Ø Học sinh thiết lập được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Ø Có kĩ năng vận dụng các hệ thức để giải một số bài tập toán, thành thạo trong việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi.
Ø Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết mộtsố bài tập toán thực tế.
Ø RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n cho HS
B/ Ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
- GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. Bảng 4 chữ số thập phân; máy tính bỏ túi
 - HS: : Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ. Bảng 4 chữ số thập phân; máy tính bỏ túi
C/ TiÕn tr×nh lªn líp:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
Hoạt động 1: Kiểm tra:
? Nêu định lí các hệ thức về cạnh vø góc trong tam giác vuông?
? Áp dụng tính góc B và cạnh huyền BC trong tam giác trên?
Hoạt động 2: Áp dụng giải tam giác vuông 
! Trong bài tập vừa rồi ta thấy sau khi tìm góc B và cạnh BC thì coi như ta đã biết tất cả các yếu tố trong tam giác vuông ABC; việc đi tìm các yếu tố còn gọi là “Giải tam giác vuông”.
- Yêu cầu một học sinh đọc trong SGK.
- Gọi một hoc sinh đọc phần lưu ý.
? Làm ví dụ 3 trang 87 SGK?
? Tính BC?
? Tính tgC?
? Tính góc ?
? Làm bài tập ?2 ?
- GV cho học sinh tự đọc ví dụ 4 và 5 sau đó làm bài tập ?Làm bài tập ?3?
- GV đọc và giải thích phần nhận xét ghi trong SGK trang 88?
- Trả lời định lí:
b = a.sinB = a.cosC
c = a.cosB = a.sinC
b = c.tgB = c.cotgC
	c = b.cotgB = b.tgC
Ta có:
 (vì phụ nhau)
Áp dụng định lí pitago ta có:
BC = 10
Nghe và theo dõi
- Trình bày bảng theo hướng dẫn của GV
Theo định lí Pitago, ta có:
Mặt khác: 
Dùng máy tính ta tìm được: 
Do đó: 
Ta có: 
=> 
nên 
?3 
Áp dụng giải tam giác vuông
Ví dụ 3:
--Giải --
Theo định lí Pitago, ta có:
Mặt khác: 
Dùng máy tính ta tìm được: 
Do đó: 
Ví dụ 4: SGK
Ví dụ 5: SGK
Nhận xét: SGK
Ho¹t ®éng 3: Cđng cè:
? Phát biểu lại nội dung định lí về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông?
? Thế nào là bài toán giải tam giác vuông?
? Làm bài tập 27a?
- Trả lời
- Là bài toán: khi biết hai cạnh hoặc một cạnh, một góc thì ta tìm được các cạnh và các góc còn lại.
- Trình bày bảng
Bài 27a/tr88 SGK
Cho b = 10cm; =>
Ta có: c = b.tgC = 10. 5,773
11.5467
RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy cho HS
Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn vỊ nhµ:
- Bài tập về nhà 28; 29; 30 trang 10 SGK
- Chuẩn bị luyện tập 
L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n:
Träng t©m bµi häc: HS n¾m b¾t ®­ỵc néi dung c¸c ®Þnh lý vµ viÕt ®­ỵc c¸c hƯ thøc tỉng qu¸t
H­íng dÉn cho HS c¸ch vËn dơng c«ng thøc vµo trong bµi tËp
Yªn TrÞ, ngµy.th¸ngn¨m 2009
Ký duyƯt tuÇn 6 cđa tỉ chuyªn m«n	 Ký duyƯt tuÇn 6 cđa Ban gi¸m hiƯu

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc