Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 20 đến tuần 36

Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 20 đến tuần 36

I. MỤC TIÊU:

H/s nắm được định nghĩa góc ở tâm.

+ H/s nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được 2 cung tương ứng, trong đó có 1 cung bị chắn.

+ Biết đo góc ở tâm bằng thước đo độ, nắm được khái niệm số đo "độ" của cung và sự liên hệ với góc ở tâm chắn cung đó.

+ Biết so sánh 2 cung, hiểu và CM được định lý "Cộng 2 cung trong trường hợp C nằm trên cung nhỏ".

+ Vẽ hình, đo cẩn thân và suy luận lô gíc. Biết vận dụng định lý vào việc giải bài tập.

+ Cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

 - Thầy: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, đồng hồ kim.

 PP: gợi mở đẫn dắt giải quyết vấn đề, phương pháp nhóm.

 - Trò : Thước, Com pa.

 

doc 86 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 20 đến tuần 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20
Tiết: 37
Chương III – Góc với đường tròn
góc ở tâm. số đo cung 
I. Mục tiêu:
H/s nắm được định nghĩa góc ở tâm.
+ H/s nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được 2 cung tương ứng, trong đó có 1 cung bị chắn.
+ Biết đo góc ở tâm bằng thước đo độ, nắm được khái niệm số đo "độ" của cung và sự liên hệ với góc ở tâm chắn cung đó.
+ Biết so sánh 2 cung, hiểu và CM được định lý "Cộng 2 cung trong trường hợp C nằm trên cung nhỏ".
+ Vẽ hình, đo cẩn thân và suy luận lô gíc. Biết vận dụng định lý vào việc giải bài tập.
+ Cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, đồng hồ kim.
	PP: gợi mở đẫn dắt giải quyết vấn đề, phương pháp nhóm.
 - Trò : Thước, Com pa.
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Kiểm tra: GV giới thiệu chương.
Bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động1: Góc ở tâm.
- GV treo bảng phụ hình 1
? Nhận xét gì về góc AOB?
Góc AOB được gọi là góc ở tâm.
? Thế nào là góc ở tâm ?
? Khi CD là đường kính thì góc COD có là góc ở tâm không ?
? Góc COD có số đo bằng bao nhiêu độ ?
- GV giới thiệu cung nhỏ và cung lớn 
? Chỉ ra cung nhỏ và cung lớn ở hình 1a; 1b ?
 Thế nào là cung bị chắn ?
? hãy chỉ ra cung bị chắn ở mỗi hình ?
- HS quan sát 
Đỉnh của góc là tâm của đường tròn 
- Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn 
- Góc là góc ở tâm vì góc có đỉnh là tâm của đường tròn =900 
- Hs lắng nghe và ghi vào vở
Hình 1.a
Cung nhỏ 
Cung lớn 
Hình 1.b 
Mỗi cung là một nửa đường tròn 
- Là cung nằm bên trong góc 
 là cung bị chắn bởi góc AOB
1. Góc ở tâm
a. Định nghĩa : (SGK – 66)
+ Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn 
b. Một số khái niệm liên quan :
- Mỗi góc ở tâm chia đường tròn thành hai cung: nhỏ và lớn (có thể bằng nhau)
Ký hiệu cung : , 
- Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn
Hoạt động 2: Số đo cung và so sánh hai cung.
- Gv giới thiệu ĐN
? Số đo của 1/2 đường tròn bằng bao nhiêu độ
? Số đo của cung lớn bằng bao nhiêu độ ?
- GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ 
- GV giới thiệu khái niệm và ký hiệu .
- Yêu cầu học sinh làm ?1
vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau.
- HS lắng nghe
1800 
3600 - số đo cung nhỏ 
- HS đọc ví dụ 
- HS lắng nghe 
- Làm ?1
2. Số đo cung
a) Định nghĩa : 
- Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
- Số đo cung lớn bằng 3600 trừ đi số đo cung nhỏ.
- Số đo nửa đường tròn bằng 1800
- Ký hiệu là sđ 
b) Chú ý : (SGK – 67)
3. So sánh hai cung
* Định nghĩa : (SGK – 68) 
[?1]
Hoạt động 3: Khi nào thì Sđ = sđ + sđ .
? So sánh AB với AC, CB trong các trường hợp 
C cung nhỏ 
C cung lớn 
- Yêu cầu HS đọc định lý 
- Yêu cầu HS làm ?2
- HS dùng thước đo góc xác định số đo AC,BC,AB, khi C thuộc cung nhỏ, C thuộc cung lớn .
- HS đọc định lý 
- HS làm ?2
4. Khi nào thì Sđ = sđ + sđ 
Sđ = sđ = .. 
Sđ =. sđ = .. 
Sđ =..sđ = ..
sđ =sđ +sđ 
* Định lý : (SGK – 68)
[?2] C nằm trên cung nhỏ : 
Sđ +sđ = + = = sđ
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS làm bài tập 1
HS làm bài tập 1
Bài 1(SGK – 68)
a) 3 giờ : 900 
b) 5 giờ : 1500
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc các định nghĩa, định lý của bài .
 -Lưu ý để tính số đo cung ta phải thông qua số đo 
 góc ở tâm tương ứng.
 - Làm bài 2,4,5 tr69 SGK.
 * Một số lưu ý: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------000-----------------------
Tuần: 20
Tiết: 38
Luyện tập
I. Mục tiêu:
+ Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định sđ cung bị chắn và sđ cung lớn nhất.
+ Biết so sánh hai cung, vận dụng định lí về cộng hai cung.
+ Tích cực hoạt động giải toán, vẽ hình và đo cẩn thận.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Thước đo góc, 
 - Trò : Ôn lại kiến thức về góc ở tâm.
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Kiểm tra:
- ĐN góc ở tâm ? ĐN số đo của cung ?
- Phát biểu Đlý cộng số đo cung. ?
HS trả lời miệng nêu định nghĩa, định lý như SGK
Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS đọc đầu bài 5 SGK.
Bài tập cho biết gì ?
Bài tập yêu cầu gì ?
 Nêu cách tính A0B ?
Nêu cách tính cung 
 ABn ; ABl ?
- HS đọc đầu bài 
- 2 tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tai M; AMB=350
- Tính A0B= ? 
- Tính ABn ; ABl,
 A0B=?
M+A+B+A0B=3600
A=900;B=900 ;M=350
sđ ABn= sđ A0B =1450
sđABl = 3600 - 1450 = 2150
Bài 5 (SGK – T.69)
GT
Cho (O); AM; BM là tiếp tuyến cắt nhau tai M
KL
A0B=?
ABn ;ABl
Chứng minh
a) Xét tứ giác AOMB
có: M+A+B+A0B= 3600
=> A0B=3600 – (M+A+B)
= 3600- (1800 + 350) =1450
b) Có: 
sđ ABn= sđ A0B=1450
sđABl = 3600 - 1450 = 2150
-Yêu cầu Hs đọc đầu bài 
Bài toán cho biết điều gì ? 
Bài tập yêu cầu gì ?
Muốn tính các góc ở tâm ta làm thế nào ?
Muốn tính cung ABn ta làm thế nào ?
Muốn tính cung ABC ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc đầu bài 
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình 
Trường hợp C nằm trên cung nhỏ AB thì số đo cung ABn; ABl = ?
Trường hợp C nằm trên cung lớn AB thì số cung ABn; ABl = ?
- HS đọc đầu bài 
- Tam giác ABC đều gọi O 
Là tâm của đường tròn đi qua 3 đỉnh.
- Tính số đo các góc ở tâm
- Tính số đo các cung tạo bởi 2 trong 3 điểm . 
Có AOB=AOC=BOC (c.c.c)
A0B =A0C=B0C
Mà: A0B+A0C+B0C=21800
=>A0B=A0C=B0C
=>sđAB=sđAC=sđBC=1200 
=>sđABC=sđACB=sđAB=
 3600- 1200 = 2400 
- HS đọc đầu bài 
- HS lên bảng vẽ hình 
sđBC n= sđ AB = sđAC
 =1000 - 450 = 550
sđBC l =3600 - 550 = 3050
sđBCn =sđ AB + sđ AC
 =1000 + 450 = 1450
sđBCl =3600 - 1050 = 2150
Bài 6 (SGK – T.69)
GT
ABC; AB=AC=BC
OA=OB=OC=R
KL
a. A0C, A0C, B0C=?
b. sđ AB;sđ AC
sđ BC
Chứng minh 
a. Có AOB=AOC=BOC (c.c.c) (vì AB=AC=BC
 OA=OB=OC=R)
=>A0C =A0C=B0C
Mà: A0B + A0C + B0C=2.1800
=>A0B = A0C = B0C
b.Theo câu a ta có sđAB = A0B sđ AB = sđAC = sđ BC = 1200
=>sđABC = sđACB = sđ CAB
 = 3600 - 1200 = 2400
Bài 9 (SGK – T.70)
a.Trường hợp C nằm trên cung nhỏ AB 
sđBCn =sđAB - sđAC
 =1000 - 450 = 550
sđBCl =3600 - 550 = 3050
b.Trường hợp C nằm trên cung lớn AB 
sđ BCn =sđAB + sđAC
 =1000 + 450 = 1450
sđBCl =3600 - 1050 = 2150
4. Củng cố:
Bài 1:khẳng định sau đúng hay sai ? vì sao? 
a)Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.
b)Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.
H/s làm tại chỗ :
a) Đúng
b) Sai
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài và làm bài tập 7, 8 SGK.
	- Đọc trước bài 2: Liên hệ giữa cung và dây. 
* Một số lưu ý: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 22 / 01 / 2010
Phó hiệu trưởng
Nguyễn Văn Tài
Tuần: 21
Tiết: 39
----------------------000-----------------------
liên hệ giữa cung và dây
I. Mục tiêu:
+ H/s hiểu và biết sử dụng cụm từ "cung căng dây và dây căng cung"
+ Phát biểu và CM được Đlý 1 ; 2 (CM được Đ.lý 1)
+H/s hiểu được vì sao các định lý 1 ; 2 chỉ phát biểu đv các cung nhỏ trong một 
đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau
+ Vẽ hình ; biết suy luận CM định lý
+ Vận dụng kiến thức giải bài tập SGK
+ Tích cực hoạt động xây dựng bài, vẽ hình đúng chính xác.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Thước, compa ; phấn màu.
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Kiểm tra:
? ĐN góc ở tâm ?
 ĐN số đo góc ở tâm ?
- Cho (0); A;B thuộc (0); M thuộc cung nhỏ AB; biết AÔB =800; sđ MA=350; tính sđ MB ?
HS1: nêu định nghĩa
 HS tính 
Bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Định lý 1
G/v treo bảng phụ hình 9 (SGK) giới thiệu cụm từ "dây căng cung"
? mỗi dây trong 1 đtròn căng mấy cung ?
 Y/cầu h/s nghiên cứu đ/lý 1 (SGK).
- Yêu cầu HS ghi GT và KL của định lí 
? Nêu cách CM định lí ?
- Yêu cầu HS trình bầy chứng minh
? Ngược lại còn đúng không ?
- Yêu cầu HS lên bảng ghi GT; KL và CM
? Liên hệ giữa cung và dây cung ta có định lí nào ?
- YCHS làm bài 10 SGK
? Cung AB có sđ bằng 600 thì góc ở tâm ó sđ bằng bao nhiêu ?. Vậy vẽ cung AB như thế nào ?
? Dây AB = ? cm
HS lắng nghe.
H/s: căng 2 cung phân biệt
H/s: 2 em đọc bài
- HS ghi GT và KL của định lí 
AB = CD
OA=OB=OC=OD=R
- Vẫn còn đúng 
- 1 HS lên bảng 
- HS phát biểu định lí 1
- HS HĐ cá nhân
- Ta vẽ góc ở tâm 
=> sđ?
AB = 2 cm 
1. Định lý 1 (SGK)
a)
GT
Cho (O) 
KL
AB = CD
Chứng minh
Xét có:
OA=OB=OC=OD=R
 vì ()
Vậy ( c.g.c)
Nên AB = CD
b)
GT
Cho (O)
AB = CD
KL
Chứng minh
Xét có:
OA=OB=OC=OD=R
AB = CD (gt)
Vậy ( c.g.c)
Nên => 
Bài 10(SGK –T.71)
- Dây AB = R = 2cm vì cân (OA = OB = R)
Có => đều
=> AB = OA = 2 cm
Hoạt động 2: Định lý 2.
- Cho (O) có cung AB lớn hơn cung nhỏ CD.
? Hãy so sánh dây AB và CD ?
- Khẳng định: trong một đường tròn hay hai đường tròn = nhau.
a) cung lớn căng dây lớn hơn
b) dây lớn hơn căng cung lớn hơn 
- YCHS phát biểu định lí 2
- Yêu cầu HS ghi GT và KL
- ta nhận thấy 
AB > CD
- Lắng nghe
- HS phát biểu định lí 2
2. Định lí 2
SGK
[?2] 
GT
Cho (O)
KL
AB > CD
Bài 14 (SGK –T.72)
GT
Cho (O)
AB là đường kính, MN dây, 
KL
IM = IN
Chứng minh
Ta có:AM = AN 
( liên hệ giữa dây cung và cung)
OM = ON = R 
Vậy AB là trung trực MN nên 
IM = IN
4. Củng cố bài học.
- Yêu cầu Hs làm bài tập 14
- Yêu cầu HS ghi GT và KL
 Để chứng minh IM = IN ta làm thế nào ?
Mệnh đề đảo có đúng không
- Hs ghi GT và KL
- HS đọc bài 
- AM = AN
- OM = ON = R
=> AB là trung trực của MN => IM = IN- Mênh đề đảo không đúng 
5.Hướng dẫn về nhà.
 - Học thuộc định lý 1 và 2 . 
 - Giải BT 11, 12, 13 SGK. HD : áp dụng định lý 1 với bài 11 , định lý 2 với bài 12 . 
* Một số lưu ý: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 21
Tiết: 40
góc nội tiếp
I. Mục tiêu:
+ H/s hiểu được định nghĩa góc nội tiếp và định lý số đo góc nội tiếp, H.quả
+ Nhận biết được góc nội tiếp trong các t/hợp. Biết cách CM định lý trong 3 tr/hợp và vẽ được hình minh hoạ nội dung các hệ quả.
+ Vận dụng được kiến thức vào giải bài tập SGK.
+ Tích cực hoạt động, vẽ hình, chứng minh, lập luận lôgíc.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Bảng phụ H13; 14; 15 (Sgk); thước, compa.
	PP: thuyết trình ... 
Ta có : 4a = 2pR ị a = 
Diện tích hình vuông là :
a2 = 
Diện tích hình tròn là pR2
Tỉ số diện tích của hình vuông và hình tròn là :
Vậy hình tròn có diện tích lớn hơn hình vuông.
Bài 14 tr.135 SGK.
Giả sử DABC đã dựng được có BC = 4cm, và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác IK = 1cm, ta nhận thấy cạnh BC dựng được ngay, để xác định đỉnh A ta cần dựng được tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác.
DABC có mà và 
ị 
ị 
ị I phải nằm trên cung chứa góc 1200 dựng trên BC.
Vậy I là giao điểm của hai đường nói trên.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 16, 17, 18 tr 136 SGK
- Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa.
- Tiết sau kiểm tra học kì II.
 Một số lưu ý:
Tuần / 01 / 2010
Phó hiệu trưởng
Nguyễn Văn Tài
Tuần: 35
Tiết 65
hình cầu – diện tích mặt cầu
 và thể tích hình cầu
I. Mục tiêu:
+ Hs nắm vững các khái niệm của hình cầu, tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu.
- H/s hiểu mặt cắt của hình cầu bởi 1 MP luôn là 1 hình tròn.
- Hiểu công thức tính diện tích mặt cầu.
+ Vận dụng được kiến thức trong biệc GBT tính toán diện tích, thể tích hình 
cầu.
+ Thấy được ứng dụng thực tế của mặt cầu ; hình cầu ; toạ độ địa lý.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Vật có dạng hình cầu. Mô hình mặt cắt hình cầu;  
PP: thuyết trình vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề
 - Trò : Mang vật có dạng hình cầu ; Thước kẻ ; com pa ; bút chì ; MTBT.
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Kiểm tra: GV thực hiện trong bài giảng
Bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hình cầu.
- Nêu khái niệm hình trụ ?
- Nêu khái niệm hình nón ?
ĐVĐ: Khi quay 1 nửa đường tròn (0) bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định được hình như nào ?
- GV: T/h 
GV: Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo --> mặt cầu.
- Điểm O được gọi là tâm ; R là bán kính của hình cầu hay mặt cầu đó.
- GV đưa hình 103 (SGK)
Y/cầu H/s lấy VD thực tế về hình cầu mặt cầu
HS nêu các khái niệm
H/s quan sát - đọc SGK
-Nhận xét .... “được h.cầu”
HS quan sát : Chỉ rõ tâm, bán kính mặt cầu
HS: Quả bóng ; bong bóng nước.
1. Hình cầu
Khái niệm (SGK – tr.121)
- Điểm O là tâm.
- R là bán kính của hình cầu ; hay mặt cầu đó.
Hoạt động 2: Mặt cắt của hình cầu
Cắt hình cầu bởi một MP.
GV: Dùng mô hình hình cầu bị cắt bởi MP 
? Khi cắt hình cầu bởi 1 MP thì mặt cắt là hình gì ?
- Cho h/s làm ?1
- GV treo bảng phụ H.104
- GV khắc sâu kiến thức
- YCHS quan sát h.105 
Trái đất được xem như 1 hình cầu xích đạo là một đường tròn lớn.
- GV đưa tiếp h.112 (SGK-127). HD nội dung cơ bản bài đọc thêm “Vị trí của 1 điểm trên mặt cầu - toạ độ địa lý”
- H/s quan sát
HS: Hình tròn
- H/s điền bằng bút chì SGK ; 1 em lên bảng điền 
- HS quan sát- đọc nhận xét SGK 2’
- Hs quan sát h.105 sgk.
- H/s về nhà đọc phần đọc thêm.
2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng
Hình
Hình trụ
H. cầu
Hình CN
Không
Không
Hình tròn
 b.k R
Có
Có
Hình tròn b.k < R
Không
Có
Nhận xét : (SGK - tr.122)
Hoạt động 3: Diện tích mặt cầu.
- Bằng TN người ta xây dựng diện tích mặt cầu gấp 4 lần diện tích hình tròn lớn của hình cầu đó.
- Nêu VD1: Tính diện tích mặt cầu có đường kính 42cm.
GV nêu tiếp VD2.
 S mặt cầu = 36 cm2
Tính đ.kính của mặt cầu thứ 2 có diện tích gấp 3 lần diện tích mặt cầu này.
? Ta cần xđ yếu tố nào đầu tiên ?
YC h/s đọc lời giải SGK
? Tính d như thế nào ?
HS lắng nghe.
HS tính toán
HS tính: Diện tích mặt cầu thứ 2
HS: Từ pd2 = 3.36 
3. Diện tích mặt cầu
Ta có: S = 4pR2
 Mà 2r = d => S = pd2
VD1: 
Mặt cầu: d = 42 cm
Ta có:
Smặt cầu = pd2 = p.422 
 = 1764p (cm2)
VD2 (SGK – tr.123)
Mặt cầu có S1 = 36 cm2 ; S2 = 3S1
Ta có: S2 = pd2 = 3.36
Đường kính mặt cầu thứ 2 là 
d ằ 5,86 cm.
4. Củng cố
GV nêu bài tập 32 sgk.
? Nêu cách tính bề mặt khối gỗ còn lại ?
HS đọc bài 32 sgk. 
HS: Bằng Sxq hình trụ + 2 diện tích mặt bán cầu.
? Nêu cách tính cụ thể :
Strụ = ? Smặt cầu = ?
Bài 32 (SGK-124)
Diện tích XQ hình trụ 
= 2pr.h = 2p.r.2r = 4pr2
Diện tích hai mặt bán cầu chính bằng diện tích mặt cầu
S mặt cầu = 4pR2
Vậy diện tích bề mặt cả trong ; ngoài của khối gỗ là :
Strụ + Smặt cầu = 4pr2 + 4pr2 = 8pr2
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững khái niệm về hình cầu
- Công thức tính diện tích mặt cầu.
- Bài tập VN: 33; 35; 36 (SGK-125; 126) 
- Tiết sau : Luyện tập.
Một số lưu ý:
Tuần: 35
Tiết 66
hình cầu – diện tích mặt cầu
và thể tích hình cầu (t2)
I. Mục tiêu:
+ Củng cố khái niệm hình cầu ; công thức tính diện tích mặt cầu.
+ Hiểu cách hình thành công thức tính thể tích hình cầu, nắm vững công thức và biết vận dụng vào bài tập.
 	+ Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Thức kẻ ; compa ; êke. Mô hình mặt cắt hình cầu; 
	PP: thuyết trình vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
- Nêu khái niệm về hình cầu ?
- Công thức tính diện tích mặt cầu ?
- BT: Tính diện tích quả khúc cầu biết đường kính bằng 7,32 cm ?
- Gọi h/s nhận xét.
- G/v đánh giá cho điểm HS
HS1 trả lời câu hỏi. 
BT:
S = pd2 ằ 3,14. 7,32 
ằ 168,25 (cm2)
Bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Giới thiệu dụng cụ t/hành
1 hình cầu có bán kính R
1 cốc thuỷ tinh bkính đáy bằng R chiều cao 2R.
- G/v h.dẫn h/s tiến hành TN như SGK: Đặt hình cầu nằm khít trong hình trụ đầy nước Nhấc nhẹ hình cầu ra khỏi cốc Đo độ cao của cột nước còn lại trong bình và chiều cao của bình.
- Em có nhận xét gì về độ cao của cột nước, còn lại trong bình so với chiều cao của bình ?
? Vậy thể tích của hình cầu so với thể tích của hình trụ như thế nào ?
- Nêu CT tính thể tích hình trụ, thể tích hình cầu.
- Cho h/s đọc SGK lời giải VD
? Để tính lượng nước ta làm thể nào?
? Khi biết đường kính làm thế nào để tính được V cầu theo đường kính d ?
? áp dụng : tính thể tích hình cầu có bán kính 2cm ?
- YC HS tóm tắt bài toán.
- YC HS làm VD2 
HS lắng nghe.
HS tiến hành TN như SGK.
- Bằng 1/3 chiều cao của bình.
- Thể tích hình cầu bằng 2/3 thể tích hình trụ.
H/s đọc SGK lời giải VD 
HS: Tính V cầu
1 h/s trình bày cách tính
HS: 
HS tóm tắt bài toán
1 h/s trình bày cách tính.
HS thảo luận làm VD2.
4. Thể tích hình cầu
a) Thí nghiệm (SGK)
- Hình trụ : chiều cao 2R bán kính đáy R 
ị 
- Hình cầu : bán kính R, thí nghiệm cho thấy thể tích hình cầu bán kính R bằng thể tích hình trụ nói trên 
ị 
b) Công thức.
Thể tích hình cầu
=> 
(R là bán kính hình cầu)
* VD (SGK – T.124)
Hình cầu. Có d = 22 cm = 2,2 dm. Nước chiếm 2/3 V cầu
Tính số lượng nước ?
Giải:
Thể tích hình cầu
D = 2,2 dm => R = 1,1 dm
Lượng nước ít nhất cần có:
 = 3,71 (lít)
 + VD1: Hình cầu có R = 2cm.
 Tính V = ?
Giải: 
+ VD2: Tính bán kính một chiếc lọ hình cầu đựng được 1 lít nước
Giải:
Ta có: 
4. Củng cố:
Bài 30 (SGK-124)
- Cho h/s sửa dụng MTBT tính.
? Chọn kết quả nào ?
Cho h/s làm bài 31 sgk.
HS tính : 
Bài 30 (SGK-124)
. Xác định bán kính R.
- Kết quả: Chọn B. 3cm
Bài 31 (SGK-124)
Tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu theo bán kính đã cho
 - Nắm vững công thức tính S mặt cầu ; S ; V h.cầu theo R ; theo d
 - Bài tập 35 ; 36 ; 37 (SGK) Bài 30 ; 32 (SBT-129)
 - Tiết sau ôn tập công thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình nón
 - Tiết sau: luyện tập. 
Một số lưu ý:
Tuần: 36
Tiết 67
luyện tập 
I. Mục tiêu:
+ Hs được củng cố kiến thức về hình cầu ; công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu.
+ Hs biết phân tích đề bài, vận dụngt ahnhf thạo công thức tính diện tích, thể tích hình cầu, hình trụ.
 + Thấy được ứng dụng của các công thức trong đời sống thực tế.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Thước thẳng ; Com pa ; phấn màu ; MTBT
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
- Viết công thức tính diện
 tích mặt cầu, thể tích hình cầu ?
- Bài tập tính diện tích mặt cầu của quả bóng bàn ; biết đường kính của nó bằng 4cm ?
- GV đưa đề bài lên bảng.
- GV đánh giá cho điểm hs
HS: 
 S = 4pR2 ( hay S = pd2)
- Bài tập:
Quả bóng bàn 
D = 4 cm
Tính S mặt cầu
Giải:
S = pd2 ằ 3,14. 42 = 50,24 (cm2)
Diện tích mặt cầu quả bóng bàn 50,24 cm2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV nêu đề bài, hình vẽ bài 35 sgk.
 - Tính thể tích bồn chứa ta làm thế nào ?
? Hãy tính cụ thể thể tích các hình: Hình cầu ; hình trụ => Thể tích bồn chứa
- Gọi HS đọc dề bài 36 sgk và tóm tắt bài toán.
- YCHS áp dụng bài 35 làm bài 36.
Yêu cầu h/s đọc đề bài vẽ hình xác định giả thiết kết luận bài toán.
CM.a
? Để D M0N và DAPB là 2 tam giác vuông đồng dạng ta làm thế nào?
? Hãy CM 
Góc APB = 1 v
 Góc M0N = 1 v
? CM góc A1 = góc M1 ta làm thế nào ?
- GV hướng dẫn HS về nhà làm phần b, c, d ?
Gợi ý: Tính chất của hai tam giác đồng dạng có liên quan tới diện tích
Gợi ý: Khi nửa hình tròn đường kính AB quay quanh AB sinh ra hình gì  
HS: hoạt động cá nhân suy nghĩ tìm hướng giải (2’)
+ Thể tích bồn chứa bằng thể tích 2 bán cầu (1 hình cầu) + thể tích hình trụ.
1 h/s lên bảng thực hiện 
HS đọc dề bài 36 sgk và tóm tắt bài toán.
HS áp dụng bài 35 làm bài 36.
HS đọc đề bài vẽ hình xác định giả thiết kết luận bài toán.
HS: Chứng minh
= = 1 v
 Góc M1 = góc A1
HS h/đ nhóm ngang CM
Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
HS: chứng minh tứ giác MP0A nội tiếp.
HS về nhà làm phần b, c, d 
Bài 35 (SGK-126)
Tóm tắt:
Hình cầu d = 1,8m => R = 0,9m
Hình trụ R = 0,9m h = 362m
Tính V bồn chứa = ?
Giải:
Thể tích của hai bán cầu chính là thể tích của hình cầu
Thể tích hình trụ là:
Vtrụ = pR2.h = p.0,92. 3,62
 ằ 9,21 (m3)
Vậy thể tích bồn chứa đó là:
V = 3,05 + 9,21 ằ 12,26 (m3)
Bài 36 (SGK-126)
a) Công thức liên hệ :
- Từ hình vẽ ta có : b) b) Tính diện tích bề mặt và thể tích :
- Theo trên ta có : 
- Diện tích bề mặt :
- Thể tích :
Bài 37 (SGK – T.126)
a) Ta có góc = 1v (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
- Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau có:
 0M là phân giác của 
 0N là phân giác của 
mà và là 2 góc kề bù
 => 0M ^ 0N hay góc = 1v.
+ Cũng theo tính chất tiếp tuyến có:
 MP ^0P hay góc = 1v 
AM ^0N hay góc = 1v
=> + = 2v
Tứ giác MP0A có tổng 2 góc đối bằng 2v nên MP0A là tứ giác nội tiếp.
=> = (Cùng chắn của đường tròn ngoại tiếp tứ giác MPOA )
+ D APB và D M0N có :
= = 1v
 = 
Vậy D APB ∽ D M0N (g.g)
 b: Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có AM = MP và BN = NP, mà tam giác MON vuông tại O có OP là đường cao nên 
 c: Theo câu( a) D APB ∽ D M0N nên , theo câu b, ta có 
- Do đó : 
d: Nửa hình tròn đường kính AB quay quanh AB sinh ra hình cầu bán kính R nên thể tích hình cầu này là 
4. Củng cố:
Hoàn thành bảng sau:
HS hoàn thành bảng.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập 37 (SGK-126) phần còn lại.
- Ôn tập kiến thức cơ bản chương IV theo câu hỏi bài tập SGK-128.
- Bài tập 38 ; 39 ; 40 ; 41 (SGK-129).
- Tiết sau: Ôn tập chương IV.
 Một số lưu ý:

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 9 T20T35.doc