Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 21 đến tuần 35

Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 21 đến tuần 35

. Mục tiêu:

 - Nhận biết được gĩc ở tm, cĩ thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đĩ cĩ một cung bị chắn.

 - Thnh thạo về cch đo gĩc ở tm. Biết so snh hai cung trn một đường trịn thơng qua việc so snh gĩc ở tm.

 - Hiểu v vận dụng được định lí về “cộng hai cung”.

 - Rn luyện học sinh kỹ năng vẽ, đo cẩn thận v suy luận lơgíc.

II. Phương tiện dạy học:

 - Sch gio khoa, gio n, thứớt thẳng, compa, phấn mu. Mơ hình hình trịn.

III. Tiến trình bi dạy:

 

doc 49 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 21 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngy soạn: 4/01/2009 	Ngy dạy: /01/2009
Tuần21: 
Tiết 36:
	CHƯƠNG III: GĨC V ĐƯỜNG TRỊN
	§1. GĨC Ở TM. SỐ ĐO CUNG
I. Mục tiu:
	- Nhận biết được gĩc ở tm, cĩ thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đĩ cĩ một cung bị chắn.
	- Thnh thạo về cch đo gĩc ở tm. Biết so snh hai cung trn một đường trịn thơng qua việc so snh gĩc ở tm. 
	- Hiểu v vận dụng được định lí về “cộng hai cung”.
	- Rn luyện học sinh kỹ năng vẽ, đo cẩn thận v suy luận lơgíc.
II. Phương tiện dạy học:
	- Sch gio khoa, gio n, thứớt thẳng, compa, phấn mu. Mơ hình hình trịn.
III. Tiến trình bi dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Gĩc ở tm 
10 pht
- GV giới thiệu nội dung chương III v giới thiệu nội dung bi mới.
- Đưa bảng phụ cĩ hình ảnh gĩc ở tm giới thiệu với học sinh.
? Vậy gĩc như thế no được gọi l gĩc ở tm?
? Với hai điểm nằm trn đường trịn thì nĩ sẽ chia đường trịn thnh mấy cung?
- GV giới thiệu cho học sinh kí hiệu về cung. Kí hiệu cung nhỏ cung lớn trong một đường trịn.
- GV giới thiệu phần ch ý.
- L gĩc cĩ đỉnh trng với tm đường trịn.
- Thnh hai cung.
- Học sinh ghi bi
- Học sinh ghi bi
1. Gĩc ở tm
Định nghĩa: Gĩc cĩ đỉnh trng với tm đường trịn được gọi l gĩc ở tm.
Kí hiệu: 
- Cung AB được kí hiệu l 
- 	 l cung nhỏ.
	 l cung lớn.
Ch ý: - Với thì mỗi cung l một nửa đường trịn.
- Cung nằm bn trong gĩc gọi l cung bị chắn. l cung bị chắn bởi gĩc .
- Gĩc chắn nửa đường trịn.
Hoạt động 2: Số đo cung 
8 pht
- GV yu cầu một học sinh ln bảng đo gĩc AOB chắn cung nhỏ AB, rồi tính gĩc AOB chắn cung lớn.
- Gọi một học sinh đọc định nghĩa trong SGK.
- Học sinh thực hiện
 chắn cung nhỏ l 1000
 chắn cung lớn l 2600
- Học sinh thực hiện
2. Số đo cung 
Định nghĩa: (SGK)
- Giới thiệu kí hiệu. Yu cầu học sinh đọc v trình by bảng ví dụ SGK.
- Giới thiệu phần ch ý.
- Trình by bảng
Số đo cung AB được kí hiệu sđ
Ví dụ: sđ = 1000
sđ = 3600 - sđ = 2600
Ch ý: (SGK)
Hoạt động 3: So snh hai cung
8 pht
? So snh hai cung thì hai cung đĩ phải như thế no?
? Hai cung như thế no l hai cung bằng nhau?
? Tương tự trong hai cung khc nhau ta so snh như thế no?
- GV giới thiệu kí hiệu.
- Cng một đường trịn hay hai đường trịn bằng nhau.
- Chng cĩ cng số đo
- Cung no cĩ số đo lớn hơn thì cung đĩ lớn hơn.
3. So snh hai cung
Ch ý: Ta chỉ so snh hai cung trong một đường trịn hay trong hai đường trịn bằng nhau.
Hai cung được gọi l bằng nhau nếu chng cĩ số đo bằng nhau. Kí hiệu: 
Trong hai cung, cung no cĩ số đo lớn hơn được gọi l cung lớn hơn. Kí hiệu: hoặc .
Hoạt động 4: Khi no thì sđ = sđ + sđ
10 pht
? Cho C l một điểm nằm trn cung AB vậy C chia cung AB thnh mấy cung?
? Vậy khi no thì sđ=sđ+sđ?
? Lm bi tập ?2
- Thnh hai cung AC v CB.
- Khi C l một điểm nằm trn cung AB.
- Trình by bảng ?2
4. Khi no thì sđ=sđ+sđ
Cho C l một điểm nằm trn cung AB, khi đĩ ta nĩi: điểm C chia cung AB thnh hai cung AC v CB.
Điểm C nằm trn cung nhỏ AB Điểm C nằm trn cung lớn AB
Định lí: (SGK)
Chứng minh: (Bi tập ?2)
Hoạt động 5: Củng cố 
7 pht
- Gọi một học sinh đọc bi 2 trang 69 SGK. Yu cầu học sinh vẽ hình.
?! p dụng tính chất gĩc đối đỉnh, hy giải bi tốn trn?
- Học sinh thực hiện
- Trình by bảng
Bi 2 trang 69 SGK
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nh 
2 pht
	- Học kĩ lý thuyết từ vở v SGK.
	- Lm bi tập 1,3, 4, 5, 6 SGK/69.
	- Chuẩn bị bi “Luyện tập”.
Ngy soạn: 11/01/2009 	Ngy dạy: /01/2009
Tuần 22: 
 Tiết 37
§ LUYỆN TẬP
I. Mục tiu:
	- Học sinh ơn tập để nắm vững cc kiến thức về gĩc nội tiếp, số đo cung.
	- Vận dụng những kiến thức đĩ vo trong thực hnh v giải cc bi tập.
	- Rn luyện kỹ năng hồn thnh bi tập.
II. Phương tiện dạy học:
	- Sch gio khoa, gio n, thứớt thẳng, compa, phấn mu. 
III. Tiến trình bi dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bi cũ 
10 pht
? Như thế no gọi l gĩc ở tm? Vẽ hình minh họa?
? Khi no thì sđ=sđ+sđ? Chứng minh điều đĩ?
- GV nhận xt v cho điểm cho học sinh.
- Trả lời: Gĩc cĩ đỉnh trng với tm đường trịn được gọi l gĩc ở tm.
- Trả lời: Khi điểm C nằm trn cung AB.
Chứng minh: sđ = ; sđ = ; sđ= .
m = + 
Hoạt động 2: Luyện tập 
33 pht
- GV gọi một học sinh đọc bi 4 trang 69 SGK. Yu cầu học sinh vẽ lại hình vẽ ln bảng v nhìn vo hình vẽ đọc lại đề bi.
? Muốn tính ta dựa vo đu? Hy tính ?
? Muốn tính ta dựa vo đu? Hy tính ?
- GV gọi một học sinh trình by bảng. Nhận xt v sửa chữa bi lm.
- GV gọi học sinh ln bảng vẽ hình bi 5 trang 69 SGK. Yu cầu học sinh nhìn vo hình vẽ đọc lại đề bi.
- Thực hiện theo yu cầu GV
- Dựa vo rOAT. Vì rOAT l tam gic vuơng cn tại A nn .
- Số đo cung AB bằng số đo gĩc ở tm AOB. .
- Thực hiện theo yu cầu học sinh.
Bi 4 trang 69 SGK
Trong tam gic rOAT cĩ OA = OT v nn rOAT vuơng cn tại A. Suy ra: 
Hay .
Vậy .
Bi 5 trang 69 SGK
? Tứ gic OAMB đ biết được số đo mấy gĩc? Hy tính số đo gĩc cịn lại v giải thích vì sao?
? Muốn tính số đo cung AmB ta dựa vo đu? Hy tính số đo ?
- Gọi học sinh ln bảng, trình by bi giải.
- Gọi một học sinh ln đọc đề bi 9 trang 70 SGK. Cho cc nhĩm cng lm bi tập ny. Yu cầu cc nhĩm trình by bi giải v nhận xt bi lm của từng nhĩm.
- GV nhận xt v đnh gi bi giải của từng nhĩm. Sau đĩ trình by lại bi giải một cch đầy đủ.
- Ta đ biết được số đo 3 gĩc.
- Thảo luận nhĩm.
* Điểm C nằm trn cung 
* Điểm C nằm trn cung 
a. Tính số đo 
Trong tứ gic AMOB cĩ: 
Vậy 
b. Tính số đo 
Bi 9 trang 70 SGK
a. Điểm C nằm trn cung 
b. Điểm C nằm trn cung 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nh 
2 pht
- Bi tập về nh: 6; 7; 8 trang 69, 70 SGK
- Chuẩn bị bi mới “Lin hệ giữa cung v dy cung”
Ngy soạn: 11/01/2009 	Ngy dạy: /01/2009
Tuần 22 
Tiết 38 
 Ngy soạn: 16/01/09
 Ngy dạy: 17/01/09
§2. LIN HỆ GIỮA CUNG V DY
I. Mục tiu:
* Kiến thức: Biết sử dụng cc cụm từ “cung căn dy” v “dy căng cung”. Pht biểu được định lí 1 v 2 chứng minh được định lí 1. Hiểu được vì sao cc định lí 1 v 2 chỉ pht biểu được đối với cc cung nhỏ trong một đường trịn hay trong hai đường trịn đồng tm.
* Kĩ năng: Rn kĩ năng trình bầy, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận biết.
* Thi độ: Cẩn thận, chính xc, tích cực trong học tập.
II. Phương tiện dạy học:
* Thầy: Sch gio khoa, gio n, thứớc thẳng, compa, phấn mu.
* Trị: Thước thẳng, compa, tìm hiểu bi học.
III. Tiến trình bi dạy:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bi cũ:
Bi mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu 
- GV đưa bảng phụ cĩ vẽ hình 9 trang 70 SGK. Giới thiệu với học sinh.
! Người ta dng cụm từ “cung căng dy” hoặc “dy căng cung” để chỉ mối lin hệ giữa cung v dy cĩ chung hai mt.
? Vậy trong một đường trịn mỗi dy căng mấy cung?
! Trong bi học ny chng ta chỉ xt những cung nhỏ m thơi. 
- Nghe GV hướng dẫn
- Căng hai cung phn biệt.
Ta nĩi “cung căng dy” hoặc “dy căng cung” để chỉ mối lin hệ giữa cung v dy cĩ chung hai mt.
Hoạt động 2: Định lí 1
- GV gọi một học sinh đọc nội dung định lí 1 trang 71 SGK. Yu cầu một số học sinh khc nhắc lại.
- GV gọi một học sinh ln bảng vẽ hình.
? Hy viết GT v KL của định lí 1?
? Muốn chứng minh AB = CD thì ta dựa vo đu?
- Học sinh thực hiện.
- GT v KL
- Ta phải chứng minh tam gic rAOB = rCOD.
1. Định lí 1: (SGK) GT v KL
Theo GT ta cĩ 
? Chứng minh rAOB = rCOD?
? Từ đĩ suy ra được gì giữa AB v CD?
? Tương tự hy chứng minh nội dung thứ hai của định lí?
- Trình by bảng
Xt rAOB v rCOD cĩ:
OA = OC = OB = OD (gt)
 (cm trn)
Do đĩ: rAOB = rCOD (c.g.c)
Suy ra:AB = CD (2 cạnh tương ứng)
- Trình by bảng
Xt rAOB v rCOD cĩ:
OA = OC = OB = OD (gt)
 (cm trn)
Do đĩ: rAOB = rCOD (c.g.c)
Suy ra:AB = CD (2 cạnh tương ứng)
Xt rAOB v rCOD cĩ:
OA = OC = OB = OD (gt)
AB = CD (gt)
Do đĩ: rAOB = rCOD (c.c.c)
Suy ra: (2 gĩc tương ứng) hay .
Hoạt động 3: Định lí 2 
- GV gọi học sinh đọc nội dung định lí 2.
? Hy vẽ hình thể hiện định lí 2 v ghi GT, KL theo hình vẽ đĩ?
- Học sinh thực hiện
- Trình by bảng
GT v KL
2. Định lí 2 
Định lí 2: SGK
GT v KL
Hoạt động 4: Củng cố 
- GV cho học sinh thực hiện nhĩm bi tập 10 trang 71 SGK.
- Yu cầu cc nhĩm trình by v nhận xt chung cc nhĩm.
- Trình by bi giải cụ thể cho cả lớp.
- Lm việc theo nhĩm.
- Trình by bi
- Trình by bảng
Bi 10 trang 71 SGK
a. Vẽ đường trịn (O,R). Vẽ gĩc ở tm cĩ số đo 600. Gĩc ny chắn cung AB cĩ số đo 600. rAOB l tam gic đều nn AB = R.
b. Lấy điểm A1 ty ý trn đường trịn bn kính R. Dng compa cĩ khẩu độ bằng R vẽ điểm A2, rồi A3,  cch vẽ ny cho biết cĩ su dy cung bằng nhau: A1A2 = A2A3 =  = A6A1 = R. Suy ra cĩ su cung bằng nhau: . Mỗi cung cĩ số đo bằng 600.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nh 
- Bi tập về nh: 11; 12; 13; 14 trang 72 SGK
- Chuẩn bị bi mới “Gĩc nội tiếp”
IV. Rt kinh nghiệm:
Ngy soạn: 31/10/2009 	Ngy dạy: /02/2009
Tuần 23: 
Tiết 39
§3. GĨC NỘI TIẾP
I. Mục tiu:
	Học sinh cần:
	- Nhận biết được những gĩc nội tiếp trn một đường trịn v pht biểu về định nghĩa của gĩc nội tiếp.
	- Pht biểu v chứng minh được định lí về số đo của gĩc nội tiếp.
	- Nhận biết v chứng minh được cc hệ quả của định lí trn.
	- Biết cch phn chia trường hợp.
II. Phương tiện dạy học:
	- Sch gio khoa, gio n, thứớt thẳng, compa, phấn mu.
III. Tiến trình bi dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bi cũ 
5 pht
? Nu cc định lí về mối quan hệ cung v dy trong đường trịn? Vẽ hình ghi GT, KL từng định lí?
- GV gọi học sinh khc nhận xt kết quả trả lời của bạn. GV đn gi kết quả v cho điểm.
Định lí 1: GT v KL
Định lí 2: GT v KL
Hoạt động 2: Định nghĩa 
15 pht
- GV treo bảng phụ cĩ vẽ hình 13 trang 73 SGK v giới thiệu “đy l gĩc nội tiếp”. 
? Vậy gĩc nội tiếp l gĩc như thế no?
? Cung nằm bn trong gĩc nội tiếp l cung gì?
- GV giới thiệu cc trường hợp cung bị chắn.
? Trình by ?1 v ?2
- Quan st hình vẽ
- Trả lời như định nghĩa SGK
- Cung bị chắn
- Quan st v ghi bi
- Trình by bi giải
1. Định nghĩa 
Định nghĩa: SGK
1. l gĩc nội tiếp	2. l cung bị chắn
H1. Cung bị chắn l cung nhỏ BC
H2. Cung bị chắn l cung lớn BC
Hoạt động 3: Định lí 
13 pht
- GV gọi một học sinh đọc nội dung định lí trong SGK. V gọi một số học sinh khc nhắc lại.
? Hy nu cc trường hợp cĩ thể xảy ra của định lí?
? Nối OC. Hy so snh v ? Từ đĩ suy ra v ?
? Vẽ đường kính AD. Hy điền dấu thích hợp vo cc hệ thức sau:
? Từ hai hệ thức trn hy suy ra mối lin hệ giữa v ?
- GV hướng dẫn học sinh trường hợp cịn lại v cho học sinh tự chứng minh.
- Thực hiện
- Cĩ ba trường hợp
+ Tm đường trịn nằm trn một cạnh của gĩc.
+ Tm nằm bn trong
+ Tm nằm bn ngồi
- 
2. Định lí
Định lí: SGK
Chứng minh:
a. Tm O nằm trn một cạnh của gĩc 
	p dụng định lí về gĩc ngồi của tam gic cn OAC, ta cĩ: nhưng gĩc ở tm chắn cung nhỏ BC. Vậy .
b. Tm O nằm bn trong gĩc 
Vẽ đường kính AD .
c. Tm O nằm bn ngồi gĩc 
(HS tự chứng minh)
Hoạt động 4: Hệ quả 
10 pht
- Gọi học sinh đứng tại chỗ đọc cc hệ quả. GV vẽ hình minh họa từng hệ quả.
- Thực hiện theo yu cầu GV
3. Hệ quả
Hệ quả: SGK
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nh 
2 pht
- Bi tập về ... ảng v giới thiệu với HS :Khi quay hình chữ nhật ABCD một vịng quanh cạnh CD cố định , ta được một hình trụ .
- GV giới thiệu 
- GV yu cầu HS đọc SGK / 107 
- GV cho HS lm ?1
- Quan st hình
- HS nghe v ghi 
- Đọc 
- Lm ?1
1. Hình trụ : SGK 
Hoạt động 3 :CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG .
- GV hỏi :
+ Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với đy thì mặt cắt l hình gì ?
+ Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt l hình gì ?
- GV thực hiện cắt trực tiếp trn hai hình trụ ( bằng củ cải hoặc c rốt ) để minh hoạ.
- GV yu cầu HS quan st hình 75 / 107 SGK .
- GV pht cho mỗi bn một ống nghiệm hình trụ hở hai đầu , yu cầu HS thực hiện ?2
- HS suy nghĩ trả lời :
+ Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với đy thì mặt cắt l hình trịn .
+Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt l hình chữ nhật 
- HS quan st hình 75 / 107 SGK .
- HS thực hiện ?2 theo từng bn , trả lời cu hỏi .
2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với đy thì mặt cắt l hình trịn .
+Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt l hình chữ nhật .
C
D
Hoạt động 4:DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ .
- GV treo bảng phụ cĩ vẽ hình 77 / 108 SGK ln bảng v giới thiệu diện tích xung quanh của hình trụ như SGK .
- GV yu cầu HS nhắc lại cch tính diện tích xung quanh đ học ở tiểu học .
- GV yu cầu HS xc định bn kính (r) v chiều cao của hình trụ (h) ở hình 77 .
- Ap dụng tính diện tích xung quanh của hình trụ .
- GV giới thiệu : Diện tích tồn phần bằng diện tích xung quanh cơng với diện tích hai đy .
Hy nu cơng thức v p dụng tình với hình 77.
- Quan st
- HS : Muốn tính diện tích xung quanh của hình trụ ta lấy chu vi đy nhn với chiều cao .
- HS : r = 5 cm; h = 10 cm 
Sxq = C.h = 2pr.h 2.3,14.5.10 
 314 (cm2)
Stp = Sxq + 2 Sđ = 2pr.h + 2pr2 
314 + 2.3,14.52 314 + 157
 417 (cm2) 
3. Diện tích xung quanh của hình trụ .
Sxq = 2pr.h
Stp = 2pr.h + 2pr2 
Hoạt động 5 : THỂ TÍCH HÌNH TRỤ 
- GV yu cầu HS nu cơng thức tính thể tìch hình trụ .
Giải thích cc kí hiệu trong cơng thức .
Ap dụng : Tính thể tích của một hình trụ cĩ bn kính đy l 5cm , chiều cao của hình trụ l 11cm 
- GV yu cầu HS đọc ví dụ / 109 SGK .
- HS : Muốn tính thể tích hình trụ ta lấy diện tích nhn với chiều cao 
V = Sđ . h = pr2.h
Với r l bn kính đy 
h l chiều cao hình trụ .
- HS đứng tại chỗ nu cch tính :
V=pr2.h 3,14.52 .11863,5(cm3)
- HS đọc ví dụ / 109 SGK . 
4. Thể tích hình trụ :
V = Sđ . h = pr2.h
Với r l bn kính đy 
h l chiều cao hình trụ .
ví dụ : SGK / 109 
Hoạt động 6 : LUYỆN TẬP 
Bi 3 / 110 SGK 
- GV yu cầu HS quan st hình 81 SGK v chỉ ra chiều cao v bn kính đy của mội hình .
- HS quan st hình vẽ v trả lời :
h
r
Hình a 
Hình b 
Hình c
10cm
11 cm 
3cm
4cm
0,5cm
3,5cm
Bi 3 / 110 SGK 
Hoạt động 7: HƯỚNG DẪN VỀ NH 
- Nắm chắc cc khi niệm về hình trụ .
- Nắm chắc cc cơng thức tính diện tích xung quanh , diện tích tồn phần , thể tích hình trụ v cc cơng thức suy diễn của nĩ .
- Lm bi tập : 4,7,8,9,, 10 / 11 , 112 SGK .Tiết sau luyện tập .
IV. Rt kinh nghiệm:
Tuần: 35 Ngy soạn: /09
Tiết: 65 Ngy dạy: /09
ƠN TẬP CHƯƠNG IV (Tiết 1)
I. Mục tiu:
* Kiến thức: Ơn tập cc kiến thức đ học về tính chất đối xứng của đường trịn, lin hệ giữa dy v khoảng cch từ tm đến dy; vị trí tương đối của đường thẳng v đường trịn, của hai đường trịn. Vận dụng cc kiến thức đ học vo cc bi tập về tính tốn v chứng minh.
* Kĩ năng: Rn luyện cch phn tích tìm lời giải của bi tốn v trình by lời giải, lm quen với dạng bi tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng cĩ độ di lớn nhất.
* Thi độ: Cẩn thận, chính xc, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thướt thẳng, compa, phấn mu, thước phn gic.
* Trị: Thướt thẳng, compa, ơn bi
III. Tiến trình ln lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bi cũ:
Bi mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bi cũ 
? Thế no l đường trịn ngoại tiếp tam gic? Nu cch xc định tm
? Thế no l đường trịn nội tiếp tam gic? Nu cch xc định tm?
- Đường trịn đi qua ba đỉnh của tam gic l đường trịn ngoại tiếp tam gic. Cĩ tm l giao điểm ba đường trung trực.
- Đường trịn tiếp xc với ba cạnh của tam gic l đường trịn nội tiếp tam gic. Cĩ tm l giao điểm ba đường phn gic.
 Ngoại tiếp
 Nội tiếp
Hoạt động 2: Luyện tập 
(Sửa bi tập 41 kết hợp ơn tập cc cu hỏi lý thuyết cĩ lin quan)
- GV gọi một học sinh đọc đề bi. Treo bảng phụ cĩ hình vẽ bi 41 yu cầu học sinh khc nhìn hình vẽ đọc lại đề.
? Nu cc vị trí tương đối của hai đương trịn? Viết hệ thức lin hệ tương ứng giữa đoạn nối tm v bn kính
? Nu cch chứng minh hai đường trịn tiếp xc ngồi, tiếp xc trong?
- Thực hiện theo yu cầu GV
+ Đọc đề
+ Nhìn hình vẽ đọc đề
- Cắt nhau: R - r < d < R + r
- Tiếp xc nhau:
+Tiếp xc ngồi: d = R + r
+Tiếp xc trong: d = R – r > 0
- Khơng giao nhau:
+Ở ngồi nhau: d > R + r
+Đựng nhau: d < R – r
+Đồng tm: d = 0
- Trả lời
Bi 41 trang 128 SGK
a. Xc định vị trí tương đối
- Vì OI = OB – IB nn (I) tiếp xc trong với đường trịn (O).
- Vì OK = OC – KC nn (K) tiếp xc trong với đường trịn (O).
- Vì IK = IH + KH nn (I) tiếp xc trong với đường trịn (K).
? Tính số đo ?
? Tứ gic AEHF l tứ gic gì? (Dựa vo dấu hiệu no?)
- Yu cầu học sinh ln bảng trình by bi giải.
? Tam gic AHB l tam gic gì? HE l đường gì của DAHB? Tìm hệ thức lin hệ giữa AE, AB, AH?
? Tương tự, hy tìm hệ thức lin hệ giữa AF, AC, AH?
- GV gọi một học sinh ln bảng trình by bi giải.
? Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường trịn? Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau? Thế no l tiếp tuyến chung của hai đường trịn?
? Gọi G l giao điểm của AH v EF. Hy chứng minh , từ đĩ suy ra EF l tiếp tuyến (K)?
? Tương tự, hy chứng minh EF l tiếp tuyến của (I)?
? So snh EF với AD?
? Muốn EF lớn nhất thì AD như thế no? Khi đĩ AD l gì của (O)?
? Vậy AD l đường kính thì H v O như thế no?
- Trả lời: l gĩc nội tiếp chắn nửa đường trịn nn = 900.
- Trả lời: Tứ gic AEHF l tứ gic l hình chữ nhật. Vì nĩ l từ gic cĩ ba gĩc vuơng (theo dấu hiệu nhận biết hcn)
- Tam gic AHB vuơng tại H.
HEAB => HE l đường cao
Ta cĩ: AE.AB = AH2 
- Tam gic AHC vuơng tại H.
HFAC => HF l đường cao
Ta cĩ: AF.AC = AH2
- Một HS ln bảng lm
- Trả lời: 
+ Tiếp tuyến: vuơng gĩc với bn kính tại tiếp điểm
+ Tiếp tuyến chung: tiếp xc với cả hai đường trịn.
- Do GH = GF nn DHGF cn tại G. Do đĩ, .
- Tam gic KHF cn tại K nn: .
- hay EF l tiếp tuyến của đường trịn (K).
- Trình by bảng
- 
- AD l đường kính
- H trng với O.
b. Tứ gic AEHF l hình gì?
- Ta cĩ l gĩc nội tiếp chắn nửa đường trịn nn = 900.
Tứ gic AEHF cĩ:
nn nĩ l hình chữ nhật.
c. Chứng minh AE.AB = AF.AC
- Tam gic AHB vuơng tại H v HEAB => HE l đường cao. Suy ra: AE.AB = AH2 	(1)
- Tam gic AHC vuơng tại H v HFAC => HF l đường cao. Suy ra: AF.AC = AH2	(2)
Từ (1) v (2) suy ra:
	AE.AB = AF.AC
d. EF l tiếp tuyến chung của hai đường trịn (I) v (K)
- Gọi G l giao điểm của AH v EF.
- Theo cu b) thì tứ gic AEHF l hình chữ nhật nn GH = GF. Do đĩ, .
- Tam gic KHF cn tại K nn: .
- Ta lại cĩ: . Suy ra: hay EF l tiếp tuyến của đường trịn (K).
Tương tự, ta cĩ EF l tiếp tuyến đường trịn (I).
e. Xc định H để EF lớn nhất
- Vì AEFH l hình chữ nhật nn: . Để EF cĩ độ di lớn nhất thì AD l lớn nhất.
- Dy AD lớn nhất khi AD l đường kính hay H trng với O.
Vậy khi H trng với O thì EF cĩ độ di lớn nhất.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nh 
- Bi tập về nh 42, 43 trang 128 SGK
- Chuẩn bị cc cu hỏi ơn tập cịn lại.
IV. Rt kinh nghiệm
Tuần 35 Ngy soạn: 03/05/09
Tiết 66 Ngy dạy: 04/05/09
 ƠN TẬP CHƯƠNG IV 
 (Tiết 2)
I. Mục tiu:
* Kiến thức: Ơn tập cc kiến thức đ học về tính chất đối xứng của đường trịn, lin hệ giữa dy v khoảng cch từ tm đến dy; vị trí tương đối của đường thẳng v đường trịn, của hai đường trịn. Vận dụng cc kiến thức đ học vo cc bi tập về tính tốn v chứng minh.
* Kĩ năng: Rn luyện cch phn tích tìm lời giải của bi tốn v trình by lời giải, lm quen với dạng bi tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng cĩ độ di lớn nhất.
* Thi độ: Cẩn thận, chính xc, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thướt thẳng, compa, phấn mu, thước phn gic.
* Trị: Thước thẳng, compa, ơn bi v lm bi tập.
III. Tiến trình ln lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bi cũ:
Bi mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập 
- GV gọi một học sinh đọc đề bi 42 trang 128 SGK. Đưa bảng phụ cĩ vẽ hình v yu cầu học sinh khc nhìn hình vẽ đọc lại đề bi.
? Chứng minh ?
? Tương tự ?
? Chứng minh ?
- GV yu cầu một học sinh trình by bảng.
- Thực hiện yu cầu GV
- Tam gic DMAB (MA=MB) cn tại M, ME l tia phn gic nn . 
- Tương tự, ta cĩ v .
- Ta lại cĩ, MO v MO' l cc tia phn gic của hai gĩc kề b nn .
- Một HS ln bảng lm
Bi 42 trang 128 SGK
a. AEMF l hình chữ nhật
Ta cĩ: MA v MB l cc tiếp tuyến của (O) nn MA = MB, 
- Tam gic DMAB (MA=MB) cn tại M, ME l tia phn gic nn . 
- Tương tự, ta cĩ v .
- Ta lại cĩ, MO v MO' l cc tia phn gic của hai gĩc kề b nn .
Tứ gic AEMF cĩ ba gĩc vuơng nn l hình chữ nhật.
? DMAO l tam gic gì? Viết hệ thức lin hệ giữa ME, MO, MA?
? Tương tự viết hệ thức lin hệ giữa MF, MO', MA?
- GV yu cầu học sinh trình by bảng. 
? Xc định tm v bn kính của đường trịn đường kính BC?
? Chứng minh OO'MA tại A?
- GV vẽ thm cc yếu tố cần thiết của hình vẽ để giải cc cu c, d của bi tập.
?! Gọi I l trung điểm OO'. Hy chứng minh MI=IO=IO'?
? Chứng minh IM//OB//O'C?
? Suy ra như thế no với nhau?
- Trả lời: DMAO vuơng tại A
ME.MO = MA2
- Trả lời: DMAO' vuơng tại A
MF.MO' = MA2 
- Trả lời: Theo cu a) thì ta cĩ MA=MB=MC nn đường trịn đường kính BC cĩ tm l M v bn kính MA.
- Vì MA l tiếp tuyến chung ngồi nn OO'MA.
- Vẽ lại hình
- Vì nn MI l đường trung tuyến của tam gic vuơng MOO' hay MI=MO=IO'.
- Ta cĩ: v nn OB//O'C hay OBCO' l hình thang. Vì I, M lần lượt l trung điểm OO' v BC nn IM l đường trung bình của hình thang OBCO' nn IM//OB//O'C
Suy ra: .
b. Chứng minh ME.MO = MF.MO'
Ta cĩ DMAO vuơng tại A v nn ME.MO = MA2 (1)
Ta cĩ DMAO' vuơng tại A v nn MF.MO' = MA2 (2)
Từ (1) v (2) suy ra: 
	ME.MO = MF.MO' 
c. OO’ l tiếp tuyến của đường trịn đường kính BC
Theo cu a) thì ta cĩ MA=MB=MC nn đường trịn đường kính BC cĩ tm l M v bn kính MA.
Vì OO' vuơng gĩc với MA tại A nn OO' l tiếp tuyến của đường trịn (M;MA).
d. BC l tiếp tuyến của đường trịn đường kính OO'
Gọi I l trung điểm của OO'. Khi đĩ, I l tm của đường trịn cĩ đường kính l OO' v IM l bn kính (Vì MI l đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam gic vuơng MOO').
Ta cĩ: v nn OB//O'C hay OBCO' l hình thang. Vì I, M lần lượt l trung điểm OO' v BC nn IM l đường trung bình của hình thang OBCO' nn IM//OB//O'C.
Do đĩ .
Vì BC vuơng gĩc với IM tại M nn BC l tiếp tuyến của đường trịn đường kính OO'.
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nh 
- Bi tập về nh: 43 trang 128 SGK
- Chuẩn bị “Kiểm tra 45 pht”
IV. Rt kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 chuan KTKN(1).doc