Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 22 đến tuần 24

Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 22 đến tuần 24

I. MỤC TIÊU:

+ Củng cố và khăc sâu kiến thức cho HS về ĐN, định lí và hệ quả của góc nội tiếp.

+ Rèn kỹ năng vẽ hình theo đề bài và áp dụng các kiến thức đó vào giải một số bài tập chứng minh.

+ Tích cực giải toán, tư duy lôgíc, tính chính xác khi giải toán.

II. CHUẨN BỊ:

 - Thầy: Bảng phụ bài tập 19; 16; 18 (SGK).

 - Trò : Đồ dùng học tập,

 -Phương pháp: thuyết trình vấn đáp, gợi mở giải quyết vấn đề

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định: (1 phút)

 

doc 28 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 22 đến tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 22
Tiết: 41
Luyện tập
I. Mục tiêu:
+ Củng cố và khăc sâu kiến thức cho HS về ĐN, định lí và hệ quả của góc nội tiếp.
+ Rèn kỹ năng vẽ hình theo đề bài và áp dụng các kiến thức đó vào giải một số bài tập chứng minh.
+ Tích cực giải toán, tư duy lôgíc, tính chính xác khi giải toán.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Bảng phụ bài tập 19; 16; 18 (SGK).
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
 -Phương pháp: thuyết trình vấn đáp, gợi mở giải quyết vấn đề
III. Tiến trình dạy học:
ổn định: (1 phút)
Kiểm tra: (5 phút)
 Phát biểu định nghiã và định lí về góc nội tiếp. 
Vẽ góc nội tiếp 300 ?
HS phát biểu định nghĩa SGK – 72; định lý SGK- 73
HS vẽ góc.
Bài tập:(32 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài ? 
? Bài tập cho biết gì ?
Nêu cách chứng minh ?
- Yêu cầu HS lên bảng CM
- Học sinh đọc đề bài
- HS nêu GT và KL
- 1 HS lên bảng CM
Bài 19 (SGK – T.75)
GT : Cho ( O ; ) ; S ẽ (O) 
 SA(O) º M, 
 SB (O)ºN 
 BM AN º H 
KL : SH ^ AB 
Chứng minh
Ta có:
Do đó: 
Vậy: AM, BN là đường cao trong tam giác SAB.
=> H là trực tâm nên: 
- GV yêu cầu HS làm bài 20
? Bài tập cho biết gì ?
- Yêu cầu HS lên bảng ghi GT và KL ?
? Để chứng minh C,B,D thẳng hàng ta làm thế nào
- Yêu cầu HS lên bảng CM
- HS đọc bài 20
- HS nêu GT và KL
- 1 HS lên bảng ghi GT và KL
C,B,D thẳng hàng
(góc nt chắn nửađt)
(góc ntchắn nửađt)
- 1 HS lên bảng chứng minh
Bài 20 (SGK – T.76)
GT
AC và AD là 2 đường kính của (O), (O')
KL
C, B, D thẳng hàng 
Chứng minh
Ta có: ( vì góc nt chắn nửa đường tròn )
( vì góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Vì AB nằm giữa hai tia BC và BM 
Nên: 
Hay: 
Vậy: C, B, D thẳng hàng 
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 23
- Yêu cầu HS lên bảng viết GT và KL
? Điểm M có những khẳ năng nào xẩy ra 
? Để CM: MA.MB = MC. MD ta CN như thế nào 
- Yêu cầu HS lên bảng CM
? Để CM: MA.MB = MC. MD ta CN như thế nào 
- Yêu cầu HS lên bảng CM
- HS đọc bài tập 23
- Có 2 khả năng xẩy ra: M thuộc miền trong của (O) và M thuộc miền ngoài của (O)
MA.MB=MC.MD
(đối đỉnh)
MA.MB=MC.MD
chung
Bài 23 (SGK – T.76)
GT
Cho (O) 
KL
MA.MB=MC.MD
Chứng minh
a) Xét TH 1: Mthuộc miền trong của (O)
Xét và có :
(đối đỉnh)
Nên: 
=> => MA.MB = MC.MD
b) Xét TH 2: M thuộc miền ngoài của (O)
Xét và có :
chung
Nên: 
=> => MA.MB = MC.MD
- GV yêu càu Hs đọc bài 21
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài 
? Dự đoán tam giác MBN là tam giác gì 
- HS đọc bài 21
- 1HS đứng tại chỗ nêu GT và KL
là tam giác cân 
;
Bài 21/76
Vì vàbằng nhau nên cùng căng dây AB
Mà: ;
=> 
Vậy là tam giác cân
Củng cố: (5 phút)
- Phát biểu định lý, số đo góc nội tiếp ?
- Hệ quả của Đlý ?
* HDVN Bài tập 25
- Gợi ý h/s DABC nội tiếp đường tròn
Vẽ BC = 4cm
Vẽ nửa đtròn đkính BC
Vẽ dây BA = 2,5cm
Vẽ dây CA à DABC là D cần dựng
Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Bài tập VN: 20 ; 21 ; 22 ; 24 ; 26 (SGK-76)
 	 - Xem trước bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Tuần : 22
Tiết: 42
 Đ4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
I. Mục tiêu:
+ Nhận biết góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây.
	+ Phát biều và c/m định lý về số đo của góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây.
	+ Nhận biết và chứng minh được các hệ quả của định lý trên. 
+ Biết áp dụng định lý vào giải các bài tập liên quan. 
	+ Rèn luyện lô gíc trong CM toán học. 
+ Tích cực hoạt động, vẽ hình cẩn thận, lập luận chính xác.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình.
 - Trò : Dụng cụ học tập đầy đủ.
III. Tiến trình dạy học:
ổn định : 
Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
- GV chỉ trên hình vẽ về góc nội tiếp 
? Nhận xét đặc điểm của góc Bax tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây ?
? chắn cung nào ?
? Thế nào là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung ?
- GV yêu cầu HS làm ?1
- GV treo bảng phụ hình 23, 24, 25, 26
- Yêu cầu HS giải thích 
- Yêu cầu học sinh so sánh các góc
- Yêu cầu HS làm ?2
- Gọi 3 HS lên bảng vẽ
? Trong mỗi trường hợp ở câu a hay chỉ ra số đo cung bị chắn ?
- HS quan sát hình vẽ về góc nội tiếp 
- Các góc này có đỉnh năm trên đưởng tròn cạnh Ax là một tiếp tuyến cạnh kia chứa dây cung AB
- có cung bị chắn là cung nhỏ AB
 có cung bị chắn là cung lớn AB
- Có đỉnh thuộc đường tròn. Có một cạnh là tia tiếp tuyến. Cạnh kia chứa một dây cung của đường tròn.
- HS làm ?1
H23 không có cạnh nào là tia tiếp tuyến. H24 Không có cạnh nào chứa dây cung của đường tròn.
H25 không có cạnh nào là têips tuyến của đường tròn
H26 đỉnh của góc
 không nằm trên
 đường tròn. 
- HS làm ?2
- 3 HS lên bảng vẽ 
- HS trả lời tại chỗ 
- H1 sđ= 600
- H2 sđ= 1800
- H3 sđ= 2400
1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
* Khái niệm: (SGK – 77)
BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến Ax và dây AB.
BÂy cũng là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
[?1] Các góc ở hinh 23, 24, 25, 26 không là góc tạo bởi tia tiếp
 tuyến và dây cung.
[?2] 
a)
b) + = 300 đ sđ 
 + = 900 đ sđ 
 + = 1200 đ sđ 
Hoạt động 2: Định lý.
- Yêu cầu HS đọc định lí 
- GV có 3 trường hợp sẩy ra đối với góc nội tiếp 
+ Tâm đường tròn nằm trên cạnh của dây cung
+ Tâm đường tròn năm bên trong góc
+ Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc 
- GV Đưa ra hình vẽ lên bảng phụ 
? Nêu phương án CM ?
? Nêu phương án CM ?
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày 
? Nêu phương án chứng minh 
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày 
- Yêu cầu HS làm ?3
? So sánh số đo với số đo
- GV đó chính là hệ quả của định lí 
=sđ
 = 900
sđ= 1800
 =sđ
 =( cùng phụ )
 = =sđ
( OH là phân giác)
- HS lên bảng trình bầy 
=sđ
 = +
- HS lên bảng trình bày
- HS làm ?3
 = sđ ( định lí )
 = sđ (góc nội tiếp) =>=
2. Định lí 
GT
Cho (O); là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 
KL
=sđ
Chứng minh
a) Tâm đường tròn nằm trên cạnh chứa dây cung. 
Ta có: = 900
 sđ= 1800
=> =sđ
b) Tâm đường tròn nằm ngoài 
Vẽ đường cao của tan giác cân AOB
Ta có: =( cùng phụ )
Mà: =sđ( OH là phân giác )
Vậy: =sđ
c) Trường hợp O nằm trong 
Kẻ đường kính AC
Ta có:(cm a) 
Mà (góc nt) 
Do = +
=> =
Vậy: =sđ
[?3]
Hoạt động 3: Hệ quả.
- Yêu cầu HS đọc hệ quả
- HS đọc hệ quả trong SGK
3. Hệ quả (SGK- 79)
Củng cố:
Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tính chất của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
- Cho HS làm bài 27
Bài 27 ( SGK – 79)
Chứng minh
Ta có: sđ
 sđ 
=> (1)
Xét có OA=OB=R => cân 
=> (2)
Từ (1) và(2) =>
Hướng dẫn về nhà
- Học bài : Định nghĩa, tính chất của góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây.
	- Làm bài tập 28, 29, 30 (SGK – 79).
	- Xem trước các bài phần luyện tập.
	- Hướng dẫn bài 28, 29 (SGK – 79).
* Một số lưu ý: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 22 / 01 / 2010
Phó hiệu trưởng
Nguyễn Văn Tài
Tuần: 23 
Tiết: 43
luyện tập
I. Mục tiêu:
+ H/s nhận biết được khái niệm về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ĐN, tính chất, nhận biết góc giữa tiếp tuyến và 1 dây.
+ H/s biết vận dụng Đlý, hệ quả tính số đo các góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
+ Vẽ hình chính xác và lập luận CM có căn cứ.
+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: 
+ ĐDDH: Bảng phụ; thước ; com pa.
+ PP: vấn đáp gợi mở giải quyết vấ đề, phưong pháp nhóm.
 - Trò : Ôn kiến thức , giải bài tập về nhà.
III. Tiến trình dạy học:
ổn định : 
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu định lý và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?
- Phát biểu hệ quả định lý
Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu HS là bài tập 31
? Bài tập cho biết gì ?
? Bài tập yêu cầu gì ?
Yêu cầu HS viết GT và KL
? Nêu cách tính 
? là tam giác gì ?
- Yêu cầu HS lên bảng làm
HS đọc bài tập 31
Cho (O;R) dây BC = R
Hai tiếp tuyến ở B và C cắt nhau tại A
 - HS lên bảng viết GT và KL
-sđ
Tính 
-3600-()
Tính 
Tính 
 là tam giác cân vì có OB = OC = BC
HS lên bảng trình bầy 
Bài 31(SGK - T.79)
GT
Cho (O;R) BC = R
TT AB AC={A}
KL
Giải :
Xét có OB = OC = BC =R =>là tam giác cân => =600
Mà: sđ=
= 600 = 300
Xét tứ giác BOCA ta có =3600
=>
 3600- () 
 =3600-(900+900+600) =1200
Yêu cầu HS đọc bài 33 và ghi GT và kết luận
Gọi 1 HS lên bảng ghi GT và KL
? Để CM : AB.AM = AC.
AM ta làm thế nào ?
AB.AM = AC. AM
 chung
- GV gọi 1 HS lênbảng trình bầy
HS đọc bài 33 và ghi GT và KL
-1 HS lên bảng ghi GT và KL
- HS ta có: AB.AM = AC. AM
=> 
Chứng ming: 
 vì : chung
1HS lên bảng trình bày 
Bài 33 (SGK – T.80)
GT
(O) A,B,C thuộc (O)
d//At, dAC = {N}
dAB = {M}
KL 
AB.AM = AC.AM
Giải :
Xét vàcó:
 chung
 ( ; mà sđ)
=> (g.g)
=> hay AB.AM = AC. AM
- Yêu cầu HS ghi GT và KL
- Nêu cách CM: MT2 =MA.
MB
 MT2 = MA.MB
 chung
GV yêu cầu HS lên bảng trình bày
- HS ghi GT và KL
- HS ta có: MT2 = MA.MB 
=> 
Chứng ming: 
vì : chung
- 1 HS lên bảng trình bày
Bài 34 (SGK – T.80)
GT
(O); T2 MT; Cát tuyến MAB
KL
MT2 = MA.MB
Giải :
Xét và có: 
 chung 
=sđ
=> (g.g)
Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức cơ bản đã vận dụng trong tiết dạy ?
- GV hướng dẫn HS bài tập 32 SGK : HS tự vẽ hình Có ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ) 
	 ( góc ở tâm ) . 
	đ ( 1). Mà (2) đ Thay (1) Vào (2) ta có đpcm . 
Hướng dẫn về nhà:
- HD về nhà ôn kiến thức cơ bản 2 bài (góc nội tiếp ; góc tạo bởi tia tiếp tuyến và 1 dây .
- Bài về nhà 35 (SGK-80).
- Đọc trước bài : Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
* Một số lưu ý: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------000-----------------------
Tuần: 23 
Tiết: 44
Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
I. Mục tiêu:
- Khái niệm, nhận biết góc có đỉnh bên trong – bên ngoài đường tròn.
	- Phát biều và c/m định lý về số đo của góc có đỉnh bên trong – bên ngoài đ.tròn.
- Nhận biết và chứng minh được các hệ quả của định lý trên .
	- Rèn luyện kỹ năng chặt chẽ, suy luận lô gíc. Biết áp dụng định lý vào giải bài tập.
- Tích cực hoạt động chứng minh, vẽ hình đúng, cẩn thận.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình.
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Kiểm  ...  BC = 6cm là dựng được . 
- Đỉnh A của D ABC nhìn BC dưới 1 góc 400 và cách BC một khoảng bằng 4 cm đ A nằm trên cung chứa góc 400 dựng trên BC và đường thẳng song song với BC cách BC một khoảng 4 cm . 
* Cách dựng : 
- Dựng đoạn thẳng BC = 6 cm 
- Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC 
- Dựng đường thẳng xy song song với BC cách BC một khoảng 4 cm ; xy cắt cung chứa góc tại A và A’ 
- Nối A với B , C hoặc A’với B , C ta được D ABC hoặc D A’BC là tam giác cần dựng . 
* Chứng minh : 
Theo cách dựng ta có : BC = 6 cm ; A ẻ cung chứa góc 400 đ D ABC có . Lại có A ẻ xy song song với BC cách BC nột khoảng 4 cm đ đường cao AH = 4 cm . 
Vậy D ABC thoả mãn điều kiện bài toán đ D ABC là tam giác cần dựng .
* Biện luận : 
Vì xy cắt cung chứa góc 400 dựng trên BC tại 2 điểm A và A’ đ Bài toán có hai nghiệm hình .
Bài 49 ( 87 - sgk)
GT : Cho (O : R ) ; AB = 2R
 M ẻ (O) ; MI = 2 MB 
 KL : a) góc AIB không đổi .
b) Tìm quỹ tích điểm I .
Chứng minh
a) Theo gt ta có M ẻ (O) đ ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) đ Xét D vuông BMI có đ theo hệ thức lượng trong D vuông ta có : 
tg I =
Vậy góc AIB không đổi . 
b) Tìm quỹ tích I 
* Phần thuận 
Có AB cố định ( gt ) ; lại có ( cmt) đ theo quỹ tích cung chứa góc điểm I nằm trên hai cung chứa góc 26034’ dựng trên AB . 
- Khi M trùng với A thì cát tuyến AM trở thành tiếp tuyến AP khi đó I trùng với P . Vậy I chỉ thuộc hai cung PmB và P’m’B ( Cung P’m’B đối xứng với cung PmB qua AB ) 
* Phần đảo : 
Lấy I’ ẻ cung chứa góc AIB ở trên nối I’A , I’B cắt (O) tại M’ đ ta phải chứng minh I’M’ = 2 M’B 
Vì M’ ẻ (O) đ ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) 
đ D BI’M’ vuông góc tại M’ có
* Kết luận : 
Vậy quỹ tích các điểm I là hai cung PmB và P’m’B chứa góc 260 34’ dựng trên đoạn AB ( PP’ ^ AB º A ) 
Củng cố:
- Nêu cách dựng cung chứa góc a . 
- Nêu các bước giải bài toán dựng hình và bài toán quỹ tích . 
-HS trả lời miệng.
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc các định lý , nắm chắc cách dựng.
 cung chứa góc a và bài toán quỹ tích . 
	- Xem lại các bài tập đã chữa , cách dựng hình 
	- Giải bài tập 47 ; 51 ; 52 ( sgk ).
 - Xem trước bài “ Tứ giác nội tiếp”.
Tiết 48: tứ giác nội tiếp
I. Mục tiêu:
+ Nắm được định nghĩa về t/g nội tiếp đường tròn, tính chất về góc của t/g nội tiếp. 
+ Biết được những t/g nội tiếp được và t/g không nội tiếp được bất kì đường tròn nào. 
+ Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp. 
+ Biết sử dụng tính chất của tứ giấc nội tiếp trong bài toán chứng minh. 
+ Rèn luyện khả năng tư duy và nhận xét của học sinh.
+ Tích cực hoạt động xây dựng bài. 
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Bảng phụ hình 44. thước thẳng; compa; thước đo góc.
 - Trò : Ôn lại kiến thức cách đo góc. thước thẳng; compa; thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Kiểm tra: Thực h ện trong bài giảng
Bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm tứ giác nội tiếp
- GV đặt vấn đề 
- GV vẽ đường tròn (O)
- Vẽ tứ giác ABCD có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn 
? Thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn ?
- GV tứ giác nội tiếp (O) gọi tắt là tứ giác nội tiếp.
? Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình 43, 44 SGK ?
- HS lắng nghe
- HS quan sát 
- Là tứ giác có bốn đỉnh nằm trên đường tròn 
- HS đọc định nghĩa 
- HS lắng nghe
- Hình 43 tứ giác ABCD nội tiếp (O)
- Hình 44 tứ giác MNPQ không nội tiếp (I) vì không có đường tròn nào đi qua 4 đỉnh của tứ giác.
1. Khái niệm về tứ giác nội tiếp 
[?1]
- Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn (O).
* Định nghĩa (SGK- 87)
Ví dụ:
- Hình 43 tứ giác ABCD nội tiếp (O)
- Hình 44 tứ giác MNPQ không nội tiếp (I) vì không có đường tròn nào đi qua 4 đỉnh của tứ giác
Hoạt động 2: Định lý thuận
- GV vẽ hình yêu cầu HS viết GT và KL
- Hướng dẫn HS c/m:
- Yêu cầu HS CM tương tự
- HS ghi GT và KL 
- HS làm theo hướng dẫn của GV
HS CM tương tự
2. Định lý
GT
TG ABCD nội tiếp (O)
KL
Chứng minh
Vì tứ giác ABCD nội tiếp trong 
( O ; R ) . Suy ra ta có:
=>
==
Hoạt động 3: Định lý đảo
- Yêu cầu Hs đọcđịnh lý 
- Yêu cầu HS ghi GT và KL cho định lý 
? Để CM tứ giác ABCD nội tiếp ta cần CM điều gì ?
? Hai điểm A,C chia đường tròn thành mấy cung?
? Cung AmC chứa góc nào trên đoạn thẳng AC ?
? Tại sao điểm D lại thuộc cung AmC ?
- HS đọc định lý 
- HS ghi GT và KL cho Định lý 
- CM điểm D nằm trên đường tròn (O)
- 2 cung 
- chứa góc 1800- dựng trên đoạn thẳng AC
- Theo GT 
=>
=> 
3. Định lý đảo 
GT 
Tứ giác ABCD
KL
TG ABCD nội tiếp (O)
CM
Giả Sử: Tứ giác ABCD có: 
Ta vẽ đường tròn (O) qua ba điểm A,B,C.
- Hai điểm A, C chia đường tròn thành hai cung 
Do chứa góc 1800- dựng trên đoạn thẳng AC
Mà 
Vậy hay tứ giác ABCD nội tiếp (O)
Củng cố:
- YC HS làm bài tập53.
- GV đưa nội dung lên bảng phụ.
HS làm bài tập53.
Góc
1
2
3
4
5
6
A
800
B
C
D
Hướng dẫn về nhà::
 - Học bài : định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận 
 biết tứ giác nội tiếp.
	- Làm bài tập 55, 56 (SGK - 89).
	- Xem trước các bài phần luyện tập.
Tuaàn :26
Tieỏt :49 LUYEÄN TAÄP 
I. MUẽC TIEÂU :
Giuựp HS :
Hieồu ủửụùc tửự giaực noọi tieỏp , ủieàu kieọn tửự giaực noọi tieỏp . 
Vaọn duùng ủửụùc ủieàu kieọn ủeồ moọt tửự giaực noọi tieỏp vaứ tớnh chaỏt tửự giaực noọi tieỏp trong chửựng minh , tớnh toaựn.
-Reứn tớnh caồn thaọn , chớnh xaực trong tớnh toaựn , chửựng minh.
II. CHUAÅN Bề :
GV :Baỷng phuù , thửụực keỷ , compa, eõke, thửụực ủo goực.
HS : thửụực keỷ , compa, eõke, thửụực ủo goực.
Phửụng phaựp ủaứm thoùai gụùi mụỷ ủan xen hoùat ủoọng nhoựm
III. TIEÁN TRèNH BAỉI DAẽY :
OÅn ủũnh:
Kieồm tra:
HS1: Neõu ủũnh nghúa tửự giaực noọi tieỏp , tớnh chaỏt, daỏu hieọu nhaọn bieỏt cuỷa tửự giaực noọi tieỏp.
HS2: Laứm BT 54 trang 89
GV nhận xột ghi điểm
A
B
C
D
O
2HS lờn bảng kiểm tra.
Baứi tập 54:
Tửự giaực ABCD coự : 
 + = 1800 Tửự giaực ABCD noọi tieỏp (O) OA = OB = OC = ODCaực ủửụứng trung trửùc cuỷa AC,BD,AB cuứng ủi qua O
Luyeọn taọp:
Hoùat ủoọng cuỷa GV
Hoùat ủoọng cuỷa HS
Nội dung
Hoạt động 2: Luyện tập
Baứi 1 
Goùi 1HS ủoùc ủeà baứi.
ẹửa hỡnh 47 leõn baỷng phuù.
 400 B
Chia caực nhoựm thaỷo luaọn , gọi đại diện nhúm trỡnh baứy keỏt quaỷ leõn bảng
Goùi caực nhoựm khaực nhaọn xeựt.
Nhaọn xeựt , boồ sung.
1HS ủoùc ủeà baứi
Quan saựt hỡnh veừ .
Thaỷo luaọn , trỡnh baứy keỏt quaỷ leõn baỷng.
Theo doừi , nhaọn xeựt.
Baứi 56 trang 89:
(H47)
Ta coự: = (ủoỏi ủổnh)
 = + (goực ngoaứi)
 = +400 (1)
= + (goực ngoaứi)
 = + 200 (2) Laỏy(1)+(2):+=2+600
Maứ +=1800 (vỡ ABCD noọi tieỏp)
 =600
 = 1000 ; = 800
= 1800 - (keà buứ)
 = 1200
 = 1800- = 600. 
(2 goực ủoỏi cuỷa tửự giaực noọi tieỏp)
Bài 2:
GV yờu cầu HS thảo luận nhúm giải thớch vỡ sao? Sau 3 phỳt GV gọi HS trả lời
HS thảo luận nhúm tỡm cõu trả lời.
HS đứng tài chổ phỏt biểu
Bài tập 57 (Sgk)
HBH khoõng noọi tieỏp ủửụùc vỡ toồng 2 goực ủoỏi dieọn khaực 1800 trửứ hỡnh chửừ nhaọt; hỡnh vuoõng.
B
D
C
A
Hỡnh thang khoõng noọi tieỏp ủửụùc; trửứ hỡnh thang caõn .
Bài 3
-GV: =?
-GV:DB=DC BDC? 
DC==?
= 1800 ?
-GV:coự AD= 1v AD laứ ủửụứng kớnh taõm?
HS trả lời cõu hỏi của GV
HS: 600
HS: BDC cõn
HS: DC==300
HS: Trung điểm của AD
Baứi 58 trang 90:
Ta coự: = 
= . 600=300 =+
= 60+30=900 (1)
 BDC caõn = = 300
 = 600 + 300 = 900 (2)
 + = 1800
 ABCD noọi tieỏp.
Vỡ =900 nờn AD là đường kớnh đường trũn ngoài tiếp tứ giỏc ABCD. Do đú, tõm đường trũn ngoài tiếp tứ giỏc ABCD là trung điểm của AD.
Hoạt động 3: Củng cố- Hướng dẫn về nhà
a, Củng cố:
Nhaộc laùi tớnh chaỏt , ủieàu kieọn ủeồ tửự giaực noọi tieỏp , caực daùng baứi taọp ủaừ giaỷi vaứ moọt soỏ vaỏn ủeà caàn lửu yự.
b, Hướng dẫn vố nhà:
Hoùc laùi baứi , xem vaứ laứm laùi caực BT ủaừ giaỷi.
Laứm BT 55, 59, 60 trang 98,90 Sgk, 39, trang 79 SBT.
* MỘT SỐ LƯU í:
Tuần : 26
Tiết : * LUYEÄN TAÄP 
I. MUẽC TIEÂU :
Giuựp HS :
Hieồu ủửụùc tửự giaực noọi tieỏp , ủieàu kieọn tửự giaực noọi tieỏp . 
Vaọn duùng ủửụùc ủieàu kieọn ủeồ moọt tửự giaực noọi tieỏp vaứ tớnh chaỏt tửự giaực noọi tieỏp trong chửựng minh , tớnh toaựn.
-Reứn tớnh caồn thaọn , chớnh xaực trong tớnh toaựn , chửựng minh.
II. CHUAÅN Bề :
GV :Baỷng phuù , thửụực keỷ , compa, eõke, thửụực ủo goực.
HS : thửụực keỷ , compa, eõke, thửụực ủo goực.
Phửụng phaựp ủaứm thoùai gụùi mụỷ ủan xen hoùat ủoọng nhoựm
IV. TIEÁN TRèNH BAỉI DAẽY :
Hoùat ủoọng cuỷa GV
Hoùat ủoọng cuỷa HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kieồm tra 15’
Đề:
Cõu1:(3 đ)
Hóy nờu định nghĩa, tớnh chất, dấu hiệu nhận biết tứ giỏc nội tiếp?
Cõu 2:(7 đ)
Cho ABCD là tứ giỏc nội tiếp đường trũn tõm O, biết , , .
Hóy tớnh số đo cỏc gúc: 
Cõu 2: Tớnh đỳng số đo mỗi gúc 1 điểm
Kết quả: =500 ; =550 ; =800 ; =900 
=1200 ; =450 ; =1000 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1
GV đưa đề lờn bảng phụ
Yờu cầu HS lờn bảng vẽ hỡnh.
Thảo luận tỡm cỏch giải tỡm cỏch giải.
Để chứng minh tứ giỏc EHCD ta cần chứng minh điều gỡ?
Hóy biểu diễn số đo cỏc gúc qua số đo cung?
GV gọi 1HS lờn bảng chứng minh.
GV nhận xột kết luận
HS vẽ hỡnh
Thảo luận tỡm cỏch giải
HS trả lời cõu hỏi của GV
HS : Cần chứng minh
+ =1800 
Hoặc 
HS lờn bảng thực hiện
C
B
A
P
D
HS nhận xột
O
Bài 39 SBT-79
 C
E H
 D C
 A B
 B
 S
 là gúc cú đỉnh ở trong đường trũn ( O), nờn:
 là gúc nội tiếp đường trũn (O) nờn.
 = 
Từ(1), (2), ta cú: 
 + =
Mà do vậy :
+ 
 = 
==1800
Vậy tứ giỏc EHCD nội tiếp được đường trũn vỡ cú tổng hai gúc đối diện bằng 1800. 
Bài 2:
GV yờu cầu HS lờn bảng vẽ hỡnh
Yờu cầu HS thảoluận tỡm cỏch giải
GV cú thể gợi ý:
-Tứ giỏc APCB là hỡnh gỡ?
-Hóy tỡm cỏch so sỏnh và ?
Sau 5’gọi HS lờn bảng giải
GV nhận xột
1HS lờn bảng vẽ hỡnh
Cả lớp cựng vẽ vào vở
Thảo luận theo hướng dẫn của GV
HS lờn bảng giải
HS nhận xột
Baứi 59 trang 90:
Ta coự:
+ = 1800 (2 goực ủoỏi cuỷa tửự giaực noọi tieỏp)
+ = 1800 (do ABCD laứ HBH) = 
Vaọy ABCP laứ hỡnh thang caõn AP = BC maứ BC = AD (hai caùnh ủoỏi cuỷa HBH) AP = AD.
P
M
T
S
Q
N
I
R
Bài 3 GV đưa hỡnh vẽ lờn bảng phụ
Hửụựng daón HS xeựt tửứng tửự giaực noọi tieỏp , sửỷ duùng tớnh chaỏt 2 goực ủoỏi ủeồ tỡm caực caởp goực baống nhau. = 
Goùi HS trỡnh baứy laùi caựch giaỷi 
Quan saựt baỷng phuù , tỡm caựch chửựng minh.
Traỷ lụứi theo gụùi yự cuỷa GV.
ẹaùi dieọn 1HS trỡnh baứy.
Baứi 60 trang 90:
Xeựt tửự giaực ISTM :
+ = 1800(2 goực ủoỏi)
+ = 1800 (keà buứ)
 = (1)
Xeựt tửự giaực NIMP:
+ = 1800 (2 goực ủoỏi)
 + = 1800(keà buứ)
= (2)
Xeựt tửự giaực NQRI :
 + = 1800 (2 goực ủoỏi)
 + = 1800 (keà buứ)
 = (3)
 = 
QR // ST
Hoạt động 3: Củng cố- Hướng dẫn về nhà
a, Củng cố:
Nhaộc laùi tớnh chaỏt , ủieàu kieọn ủeồ tửự giaực noọi tieỏp , caực daùng baứi taọp ủaừ giaỷi vaứ moọt soỏ vaỏn ủeà caàn lửu yự.
b, Hướng dẫn vố nhà:
Hoùc laùi baứi , xem vaứ laứm laùi caực BT ủaừ giaỷi.
 Laứm BT 41,42,43 trang 79 SBT.
 Chuaồn bũ trửụực Đ8. ẹửụứng troứn noọi tieỏp , ủửụứng troứn ngoaùi tieỏp.
V. MỘT SỐ LƯU í:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 9 T19 26.doc