A. MỤC TIÊU
- Hiểu và biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây và dây căng cung”.
- Nắm được nội dung và cách chứng minh đl1,2.
- Bước đầu vận dụng đl vào bài tập.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ.
Học sinh: Thước thẳng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
I. ổn định lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Dạy học bài mới: (32 phút)
Tuần 23 Tiết 39 Ngày soạn:1/2/09 Ngày dạy: 7/2/09 Đ2.liên hệ giữa cung và dây. A. Mục tiêu Hiểu và biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây và dây căng cung”. Nắm được nội dung và cách chứng minh đl1,2. Bước đầu vận dụng đl vào bài tập. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ. III. Dạy học bài mới: (32 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Vẽ (O), dây AB. -GV giới thiệu các cụm từ “cung căng dây”, “dây căng cung”. -Lấy VD trên hình vẽ. 1.Định lí 1. ?Nếu cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD, nhận xét về hai dây căng hai cung đó? ĐL 1. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl của đl. -Nhận xét? GV nhận xét. GV nhận xét. HD hs phân tích: AB = CD AOB = COD (vì OA =OB =) = . Gọi 1 hs lên bảng c/m. -Nhận xét? Bài 10 sgk tr 71. -Cho HS nghiên cứu đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Cho HS thảo luận theo nhóm. -Gọi 1 HS lên bảng làm bài. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. Nêu nd MĐ đảo của ĐL 1? c/m mệnh đề đó? ĐL 2? 2.Định lí 2. (Sgk) -Vẽ (O) và một dây AB. -Nắm các thuật ngữ “dây căng cung”, cung căng dây”. -Lấy vd, chỉ ra các dây căng cung, cung căng dây. -Dây AB căng cung hai cung AmB và AnB. -Cung AmB căng dây AB. -thì hai dây căng hai cung đó bằng nhau. Nêu nội dung ĐL 1. Cho (O). GT nhỏ = nhỏ KL AB = CD. -Theo dõi, trả lời sơ đồ phân tích đi lên. -1 hs lên bảng c/m. -Dưới lớp làm vào vở. Chứng minh Xét AOB và COD có = mà OA = OB = OC = OD (bán kính của (O)) AOB = COD (c.g.c) AB = CD. -Nhận xét. -Bổ sung bài làm trên bảng. -Nghiên cứu đề bài. -1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét. -Thảo luận theo nhóm theo sự phân công của GV. -Một HS lên bảng làm bài. a) sđ Vậy ta vẽ góc ở tâm sđ b) Khi đó OAB đều AB = R = 2 cm. cả (O) có sđ bằng 3600 được chia thành 6 cung bằng nhau, vậy sđ mỗi cung là 600 các dây căng mỗi cung có độ dài là R -Quan sát bài làm trên bảng. -Nhận xét, bổ sung. -Nêu mđ dảo. -1 hs đứng tại chỗ chứng minh. Từ đó suy ra đl 2. IV. Củng cố:( 10 phút) Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học. Bài 14 trang 72 SGK. GT Cho (O) , đường kính AB, dây cung MN, KL IM = IN Chứng minh Vì AM = AN (liên hệ giữa cung và dây) Mà OM =ON = R AB là đường trung trực của MN IM = IN. ? Mệnh đề đảo có đứng không? Vì sao? V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) Học thuộc lí thuyết. Xem lại cách giải các VD + BT. Làm bài 11, 12tr 72 SGK. *************************** Tuần 23 Tiết 40 Ngày soạn: 1/02/09 Ngày dạy: 11/2/09 Đ3.góc nội tiếp. A. Mục tiêu Nhận biết được các góc nội tiếp trên 1 đường tròn, phát biểu được đn góc nội tiếp. Phát biểu và chứng minh được đl góc nội tiếp. Nắm được các hệ quả của góc nội tiếp, vận dụng tốt vào bài tập. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ. III. Dạy học bài mới: (32 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Định nghĩa: -Vẽ hình. -Giới thiệu: góc nội tiếp, cung bị chắn. góc BAC là góc nội tiếp của (O), cung BC là cung bị chắn của góc BAC -Quan sát hình vẽ, nêu khái niệm góc nội tiếp? -Nhận xét? -GV nêu k/n. -Treo bảng phụ. -Gọi hs tìm các góc nội tiếp trên hình vẽ. -Nhận xét? -GV nhận xét. 2. Định lí. -Gọi 1 hs đọc nội dung định lí. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét? -GV hướng dẫn học sinh: xảy ra 3 trường hợp. -Gọi 1 hs lên bảng chứng minh phần a), hs dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Cho HS thảo luận theo nhóm 2 trường hợp còn lại. -Theo dõi mức độ tích cực của các nhóm. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. Treo bảng phụ vẽ các góc đặc biệt ( phục vụ việc phát hiện hệ quả), cho 1 HS tính độ lớn của các góc hoặc tìm mối quan hệ giữa các góc với nhau. -Nhận xét? -GV nêu các hệ quả. 3. Hệ quả. (Sgk tr 74 + 75.) -Quan sát các hình vẽ, nắm vị trí góc nội tiếp. -Dựa vào hình vẽ, nêu khái niệm góc nội tiếp. -Nhận xét. -Nắm khái niệm góc nội tiếp. -Quan sát trên bảng phụ, tìm các góc nội tiếp. -Nhận xét. - 1 hs đọc nội dung định lí. - 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl trường hợp O nằm trên 1 cạnh của góc. GT là góc nội tiếp của (O) KL sđ Chứng minh a) trường hợp tâm O nằm trên một cạnh của góc: Ta có AOC cân tại O vì OA = OC = R Mà = ( theo tính chất góc ngoài của tam giác). = 2. Ta lại có = sđ sđ b) Trường hợp O nằm bên trong góc. c) Trường hợp O nằm bên ngoài góc. -Quan sát trên bảng phụ các hình vẽ. -Tìm độ lớn của góc. -Tìm mối quan hệ giữa các góc trên hình vẽ. -Nhận xét. -Nắm các hệ quả. IV. Củng cố:( 10 phút) Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học. Bài 15 tr 75 sgk. Gọi hs trả lời. Bài 16 tr 75 sgk. a) Ta có b) Ta có V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) -Học kĩ lí thuyết. -Xem lại cách giải các bài tập. -Làm bài 17, 18, 19, 20, 21 tr 75, 76 sgk. ********************
Tài liệu đính kèm: