Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 33 - Tiết 59, 60

Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 33 - Tiết 59, 60

A.Mục tiêu

ã Thông qua bài tập , HS hiểu kĩ hơn về hình trụ.

ã HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài , áp dụng công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích hình trụ cùng các công thức suy diễn.

ã Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình trụ.

B.Chuẩn bị : Thước , bút chì , MTBT.

C.Tiến trình dạy học

1.ổn định lớp (1p)

2.Kiểm tra 15phút

Câu 1(4 đ)

Một hình trụ có đường kính 4cm, chiều cao 5cm.Tính diện tích xung quanh của hình trụ đó

Câu 2 (6 đ)

Một hình trụ có thể tích 20cm3, bán kính đáy 2cm. Hỏi chiều cao và diện tích đáy hình trụ là bao nhiêu?

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 33 - Tiết 59, 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 tiết 59
Luyện tập 
Ngày soạn :13/4 Ngày dạy: 20/4
A.Mục tiêu
Thông qua bài tập , HS hiểu kĩ hơn về hình trụ.
HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài , áp dụng công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích hình trụ cùng các công thức suy diễn.
Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình trụ.
B.Chuẩn bị : Thước , bút chì , MTBT.
C.Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp (1p)
2.Kiểm tra 15phút
Câu 1(4 đ)
Một hình trụ có đường kính 4cm, chiều cao 5cm.Tính diện tích xung quanh của hình trụ đó
Câu 2 (6 đ)
Một hình trụ có thể tích 20cm3, bán kính đáy 2cm. Hỏi chiều cao và diện tích đáy hình trụ là bao nhiêu?
3.Luyện tập (27p)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Bài 11(sgk)
Khi nhấn chìm một tượng đá nhỏ vào lọ thuỷ tinh thì nước dâng lên . Giải thích tại sao ?
Thể tích tượng đá tính thế nào ?
Bài 8 (sgk) yêu cầu HS hoạt động nhóm
Vẽ hình , hãy chọn đáp án đúng?
V2
A
B
C
D
2a
a
A
D
C
B
2a
a
V1
A.V1= V2 B. V1= 2V2
C. V2=2 V1 D. V2= 3V1
E. V1= 3V2
Bài 2 (tr122.SBT)
10cm
14cm
Gợi ý : Tính diện tích xung quanh cộng với diện tích 1 đáy 
Bài 12 (sgk)
Yêu cầu HS làm bài cá nhân , gọi 2 HS lên bảng làm bài :
Bài 12 (sgk)
Nêu cách tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại và tính cụ thể ?
Do tượng đá chiếm chỗ của nước. Thể tích tượng đá bằng thể tích nước dâng lên :
V= Sđ.h = 12,8.0,85 = 10,88(cm3)
Tính thể tích 2 hình trụ và chọn đáp án : C 
Hoạt động nhóm :
r
d
h
C
Sđ
Sxq
V
25mm
5cm
7cm
15,70cm
19,63cm2
109,9cm2
137,41cm3
3cm
6cm
1m
18,85cm
28,27cm2
1885cm2
2827cm3
5cm
10cm
12,73cm
31,4cm
78,54cm2
399,72cm2
1 lít
Làm bài :
Thể tích tấm kim loại : 5.5.2 = 50 (cm3)
Thể tích lỗ khoan hình trụ : V = 3,14.0,42.2 = 1,005(cm3)
Thể tích phần còn lại : 50- 4.1,005 = 45,98 (cm3)
4.Hướng dẫn về nhà (2p)
Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh , thể tích hình trụ.
Làm bài tập : 14 (sgk) ; 5,6,7,8 (sbt)
Đọc trước bài : Hình nón – hình nón cụt .
-----------------------------------------------
Tuần 33 tiết 60
Hình nón – hình nón cụt.
diện tích xung quanh và thể tích 
Ngày soạn :13/4 Ngày dạy: 22/4
A.Mục tiêu
HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón và hình nón cụt .
Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích hình nón , hình nón cụt.
B.Chuẩn bị : thiết bị quay tạo hình nón, hình nón bằng giấy, bộ dụng cụ hình trụ và hình nón, thước MTBT.
C.Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp (1p)
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài giảng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Hình nón (10p)
Nếu quay tam giác vuông AOC quanh trục OA cố định 1 vòng ta thu được hình nón(làm trên thiết bị quay).
Cạnh OC quét lên đáy hình nón , là 1 hình tròn tâm O.
Cạnh AC quét lên mặt xung quanh hình nón . Mỗi vị trí của AC được gọi là 1 đường sinh.
A là đỉnh hình nón; AO gọi là đường cao.
Cho HS quan sát hình nón và làm ?1
2.Diện tích xung quanh hình nón (12p)
Thực hành cắt mặt xung quanh hình nón theo 1 đường sinh rồi trải ra.
Khi triển khai ra thì mặt xung quanh hình nón là 1 hình gì ?
Nêu công thức tính hình quạt tròn ?
Tính diện tích toàn phần ?
Như vậy diện tích xung quanh hình nón tương tự hình chóp đều.
Ví dụ : 
h = 16cm
R= 12cm
Sxq= ?
Hãy tính độ dài đường sinh l ?
Tính Sxq ?
3.Thể tích hình nón (7p)
Người ta xây dựng công thức tính thể tích hình nón qua thực nghiệm:
Cho 2 hình : hình trụ và hình nón có cùng đáy và chiều cao.Đổ đầy nước vào hình nón rồi đổ nước từ hình nón vào hình trụ ta thấy điều gì ?
Ta có Vnón= 1/3Vtru
Hay : 
Áp dụng với r = 5cm ; h = 10cm ?
4.Hình nón cụt – diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt.(16p)
a) Khái niệm hình nón cụt.
Cắt ngang hình nón bởi 1 mặt phẳng song song đáy ta thu được hình nón cụt
Hình nón cụt có mấy đáy ? chúng là hình gì ?
b) Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt
Giới thiệu các yếu tố trong hình nón cụt
Ta có các công thức sau :
Nghe giảng
Vẽ hình vào vở
A
C
O
Quan sát hình nón
Làm ?1
Mặt xung quanh là hình quạt tròn
Trong đó R là bán kính đáy, l là độ dài đường sinh.
Chiều cao cột nước trong hình trụ bằng 1/3 hình trụ hay thể tích hình nón bằng 1/3 thể tích hình trụ .
Có 2 đáy là hình tròn.
l
h
r1
r2
Vẽ hình vào vở
4.Luyện tập củng cố (7p)
Bài tập 15 (sgk)
Vẽ hình lên bảng:
l
1
h
1
r
Tính r ; l Sxq ;Stp ; V ?
Bài 18(sgk)
Khi quay hình ABCD quanh trục BC thì ta thu được hình gì ?
Ta có d = 1 nên 
Khi quay hình ABCD quanh trục BC thì ta thu được 2 hình nón.
Chọn đáp án D.
5.Hướng dẫn về nhà (2p)
Nắm vững các khái niện về hình nón , nón cụt.
Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón , nón cụt.
Bài tập : 17,19,20,21,22 (sgk); 17,18 (sbt)
Giờ sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh9 tuan 33 t59,60.doc