Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 7 - Tiết 13, 14

Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 7 - Tiết 13, 14

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh nắm vững về tỉ số lượng giác góc nhọn,tính được các cạnh góc vuông, cạnh huyền.

2. Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán , tính cạnh góc vuông.

3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, tư duy linh hoạt.

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, Êke, thước đo góc

HS: Êke, thước đo góc

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 7 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Tuần 7 - Tiết 13, 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7	Tiết 13.	LUYỆN TẬP.
NS:21/10/07.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững về tỉ số lượng giác góc nhọn,tính được các cạnh góc vuông, cạnh huyền.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán , tính cạnh góc vuông.
3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, Êke, thước đo góc
HS: Êke, thước đo góc
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Giải Bt 55/ 97 SBT Giải: kẻ CH AB. Có: CH= AC.sinA = 5.sin200 
 SABC =? 5. 0,34201,71(cm).=>S= ½.CH.AB=6,84(cm). 
3. Bài mới:
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. BT28(sgk)
 tg=7/4 ≈1,75 
 → ≈ 1,75 
Ta có:
cos=250/320
→ ≈ 38037’
2. BT29/89(sgk)
3. BT* 
Cho tam giác ABC cân có AB =AC =17cm, BC = 16cm. Tính đường cao AH, góc A, góc B của tam giác.
Giải:
Ta có AH vừa là đường cao vừa là đường trung trực của tam giác.
Vậy , HC = 1/2BC = 8cm
Tam giácAHC vuông tại H
sin=sin=8/17 ≈ 0,4706
=28004’ → =56008’
Vậy góc B = 900- ≈ 61056’
GV: Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ đọc đề bt28(sgk)
GV: vẽ hình – hướng dẫn
 Biết hai cạnh góc vuông
 ↓ 
 tg
Gọi học sinh lên bảng giải.
GV: Nhận xét (ghi điểm)
GV: vẽ hình 
 HD: biết cạnh huyền ,cạnh góc vuông
 ↓ 
 cos
GV: Nhận xét -sửa (ghi điểm)
GV: Treo bảng phụ bt*
Cho tam giác ABC cân có AB =AC =17cm, BC = 16cm. Tính đường cao AH, góc A, góc B của tam giác.
Hướng dẫn:
 ∆ ABC cân tại A
 ↓ 
Đường cao AH đồng thời là đường trung trực
 ↓ 
 ↓ 
 Pitago tinh AH
 ↓ 
 sin=?
GV: Nhận xét –sửa
- Chú ý trình bày khoa học hơn
HS:Đọc đề bt28
HS: lên bảng giải
 tg=7/4 ≈1,75 
 → ≈ 1,75 
HS: lớp nhận xét
HS: Đọc đề bt29/89(sgk)
HS: Lên bảng giải:
 Ta có:
 cos=250/320
 → ≈ 38037’
HS: lớp nhận xét.
HS: Đọc đề bt*
Từ gợi ý của giáo viên , một học sinh lên bảng giải
 Ta có HC = 1/2BC = 8cm
Tam giácAHC vuông tại H
sin=sin=8/17 ≈ 0,4706
=28004’ → =56008’
Vậy góc B = 900- ≈ 61056’
HS: Nhận xét cách trình bày lời giải.
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà:
* Củng cố: xem lại cách giải tam giác vuông
* Hướng dẫn về nhà: 
a. Bài vừa học: -Xem lại các BT đã giải 
	 	 -Làm BT 27bcd, 59, 60, 61, 68/ 98, 99 SBT
Hướng dẫn: a/ tg300 = AB/AC → AB = ?
cosC = AC/BC = ?
 	 b. Bài sắp học: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn, thực hành ngoài trời .
	Mỗi tổ chuẩn bị: 1 êke đo đạc, thước cuộn, máy tính bỏ túi.
IV. kiểm tra:
	Tiết 14.	LUYỆN TẬP(tt)	
NS:21/10/07.
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông, Hs được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức vàthấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế
3. Thái độ: Giúp HS sáng tạo trong học tập, chính xác.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước thẳng, êke,MTBTfx-500MS (hoặc tương đương)
HS: thước thẳng, êke,MTBTfx-500MS (hoặc tương đương)
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bt 30/89(sgk)
 3. Bài mới:
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài 30/ 89 SGK
Từ B kẽ BKAC
Xét rBCK vuông, ta có:
= 300
BK = BC. Sin C = 11. sin 300 = 5,5 (cm)
Vì góc KBC = 600góc KBA = 600 – 380= 220
Trong rBKA vuông, ta có:
AB = 5,932 (cm)
a) AN = AB. sin380 =5,932. sin 3803,652 (cm)
b) Trong rANC, ta có:
AC = 
2.Bài 31/ 89 SGK
 a) Xét rABCvuông, có:
AB = AC. sin 540 = 8. sin540 6,472 (cm)
 b) Từ A kẽ AHCD, ta có:
AH = AC. sinC = 8. sin 740 7,694 (cm)
 Vì sinD =
 Suy ra: góc ADC = góc D 530
3.Bài 32/89 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ)
Đổi 5 phút = 
 Vậy AC = AC. Sin700 167. sin700 156,9(m)
GV: Goị một Hs đọc đề bài toán, Hs khác lên bảng vẽ hình
GV: Gợi ý Trong bài này r ABC là tam giác thương ta mới biết hai góc nhọn và độ dài BC. Muốn tính đường cao AN ta phải tính đoạn AB (hoặc AC). Muốn làm được điều này ta phải tạo ra tam giác vuông có chứa AB (hoặc AC) là cạnh huyền. Theo em ta làm thế nào ?
GV: Em hãy nêu cách tính BK
GV: hướng dẫn Hs làm tiếp
Hãy tính số đo góc KBA ?
Hãy tính AB ?
GV: Như vậy có AB ta tính được AN không ? 
GV: Tính AC ta dựa vào hệ thức nào ? 
GV: Sửa- hướng dẫn
GV: Gọi Hs đọc đề bài toán
GV: gợi ý cho Hs là thêm yếu tố phụ là: Từ A kẽ AHCD,
Với bài này Gv cho Hs hoạt động theo nhóm sau đó đại diện mỗi nhóm lên trình bày, Gv sửa sai và nhận xét bài làm của các nhóm
Qua hai BT 30 và 31, để tính cạnh, góc còn lại của một tam giác thường, ta cần làm gì ?
GV: gọi Hs lên bảng vẽ hình
GV: Chiều rộng của khúc sông biểu thị bằng đoạn nào ?
 Đường đi của thuyền biểu thị bằng đoạn nào ?
 Nêu cách tính quãng đường thuyền đi được trong 5 phút (AC) từ đó tính AB
GV: Nhận xét sửa hướng dẫn.
HS: đọc đề bài toán
HS: lên bảng vẽ hình
HS: Từ B kẽ đường vuông góc với AC (Hoặc từ C kẽ đường vuông góc với AB)
HS: Tính BK dựa vào rBCK vuông, ta có: BK = BC. Sin C
HS: 
HS: dựa vào tam giác vuông BKA
AB = 
HS: AN = AB. sin380
HS: AC = 
- lớp nhận xét.
HS: đọc đề bài
HS: hoạt động theo nhóm
HS: ta cần kẽ thêm đường vuông góc để đưa về giải tam giác vuông
HS: lên bảng vẽ hình
HS: Chiều rộng của khúc sông biểu thị bằng đoạn AB
 Đường đi của thuyền biểu thị bằng đoạn AC
HS: AB = AC. sin 700
HS: Giải:
 Vậy AC = AC. Sin700 167. sin700 156,9(m)
- lớp nhận xét.
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà:
*) Củng cố:Từng phần theo từng bài tập
*) Hướng dẫn về nhà:
 	a. Bài vừa học: -Xem lại các BT đã giải 
	 	 -Làm BT 59, 60, 61, 68/ 98, 99 SBT
Hướng dẫn: Dựa vào bt đã giải và chú ý vẽ đường vuông góc.
 	b. Bài sắp học: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn, thực hành ngoài trời 
	Mỗi tổ chuẩn bị: 1 ê ke đạc, thước cuộn, máy tính bỏ túi
IV. Kiểm tra:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh tiet 1314.doc