A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa đường tròn, cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn.
2. Kỹ năng : Biết cách dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng, biết được một điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, conpa, bảng phụ.
2. Học sinh: Thước thảng, compa.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ngày soạn: 24/10 Ngày giảng: 25/10-9BC Tiết 18 Chương II: Đường tròn Sự xác định đường tròn . tính chất đối xứng của đường tròn A. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa đường tròn, cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn. 2. Kỹ năng : Biết cách dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng, biết được một điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn. 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng, conpa, bảng phụ. 2. Học sinh: Thước thảng, compa. C. Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Nhắc lại về đường tròn GV giới thiệu sơ lược về chương II: Đường tròn Vẽ và yêu cầu học sinh vẽ đường tròn tâm O bán kính R Nêu định nghĩa về đường tròn? Yêu cầu học sinh nêu kí hiệu đường tròn? Gv đưa bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của điểm M đối với đường tròn (O; R) .M M. .M Trong mỗi vị trí của điểm M so với đường tròn (O;R) cho biết OM và R có quan hệ ntn? YC HS làm ?1 HS nắm bắt, thu thập thông tin. O R HS vẽ hình vào vở. HS phát biểu định nghĩa đường tròn. * Kí hiệu: (O; R) hoặc (O) Quan sát , thu thập thông tin và trả lời + M nằm ngoài ( O; R): OM > R + M nằm trên (O;M): OM = R + M nằm trong (O;M): OM < R ?1 Góc OKH > góc OHK HĐ 2: Cách xác định đường tròn Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào ? * Cho HS làm ?2 + GV hướng dẫn HS vẽ hình + có bao nhiêu đường tròn đi qua 2 điểm A và B + Tâm của chúng nằm trên đường nào? Tóm lại: khi biết 1 hoặc 2 điểm của đường tròn ta đều xác định được đường tròn YC HS làm ?3 ( Y/c nhớ lại và vận dụng tính chất của 3 đường trung trực của tam giác ) Qua hoạt động trên ta vẽ được bao nhiêu đường tròn ? Vậy qua bao nhiêu điểm thì ta vẽ được 1 đường tròn ? Qua 3 điểm thẳng hàng có vẽ được đường tròn nào không? Gv giới thiệu : Đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn + Khi biết tâm và bán kính + Hoặc khi biết 1 đoạn thẳng là đường kính của đường tròn ?2 - SGK : HS nắm bắt + Có vô số đường A M B tròn đi qua 2 điểm A và B + Tâm của các đường tròn này nằm trên đường trung trực của AB HS nắm bắt thu thập thông tin Làm ?3 Ta chỉ vẽ được duy nhất 1 đường tròn * Nhận xét: Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ được 1 và chỉ một đường tròn * Chú ý : Qua 3 điểm thẳng hàng, ta không vẽ được một đường tròn nào Nắm bắt và thu thập thông tin HĐ3: Tâm đối xứng – Trục đối xứng + Cho HS làm ?4 + Vậy đường tròn có tâm đối xứng không ? + Y/C HS đọc nội dung kết luận Nhấn mạnh nội dung KL Cho HS làm ?5 + Đường tròn có trục đối xứng không? Đó là đường nào ? Gv nhấn mạnh nd kết luận Làm ?4 và trả lời: Ta có OA = OA’ mà OA = R nên OA’ = R. Do đó A’ (O) A O A’ =>Đường tròn có tâm đối xứng Đọc nội dung kết luận HS nắm bắt A Làm ?5 : Ta có AB là trung trực của CC' Có AB (O) O OC = OC' = R C C’ Vậy C' (O; R) ĐT có trục đỗi xứng B Nắm bắt HĐ4: Củng cố Cho HS thảo luận nhanh bài tập 2-SGK YC các nhóm báo cáo và thống nhất kết quả Gọi HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ trong bài HS các nhóm thảo luận bài 2 Bài 2 ( SGK - 100): Các nhóm báo cáo và thống nhất đáp án (1 - 5) ; (2 - 6) ; (3 - 4) HS nhắc lại các kiến thức của bài HĐ5: Hướng dẫn về nhà + Học thuộc các nội dung: định nghĩa, tính chất đối xứng và các kết luận về đường tròn + Bài tập về nhà: 1,3,4 ( SGK - 100) + Giờ sau tiến hành luyện tập
Tài liệu đính kèm: