A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua 1 số bài tập
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, chính xác
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, compa, thước thẳng
2. Học sinh: Compa, thước thẳng
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ngày soạn: 28/10 Ngày giảng: 31/10-9BC Tiết 19 A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua 1 số bài tập 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, chính xác B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, compa, thước thẳng 2. Học sinh: Compa, thước thẳng C. Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi kiểm tra: + Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào ? + Một đường tròn có mấy tâm đối xứng, trục đối xứng GV đánh giá nhận xét 2 HS đứng tại chỗ nêu lại các kiến thức theo y/c của GV HS khác nhận xét, bổ sung HĐ2: Luyện tập Gv y/c 1 HS làm bài 1 : + 1HS lên vẽ hình + Gv gợi ý : dựa vào tính chất gì của đường chéo của HCN ? GV đánh giá và sửa chữa YC HS trả lời miệng bài 7 SGK? Tổ chức HS làm bài 8 Vẽ hình lên bảng GV phân tích bằng hình vẽ để HS nhận ra cách dựng, cách xác định tâm O + Ta có NX gì về vị trí của tâm O? + Vậy tâm O sẽ nằm ở đâu? YC HS thực hiện theo hướng dẫn Bài 1 ( SGK - 99) 2 đường chéo A B bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường D C Có OA = OB = OC = OD ( t/c về đường chéo của HCN) Do đó A, B, C, D (O; OA) AC = = 13(cm) => R(O) = 6,5 cm HS nhận xét, bổ sung Tại chỗ TL : 1-4; 2-6; 3-5 Bài 8 ( SGK - 101) + HS đọc đề bài , vẽ hình vào vở y O A B C x + HS quan sát hình vẽ nắm bắt cách dựng và xác định tâm O : BTBX: Cho tam giác ABC đều , cạnh bằng 3cm. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là bao nhiêu? GV hướng dẫn các nhóm thực hiện : A B H C Theo dữ kiện của bài toán thì O sẽ nằm ở đâu? + Tính AH, từ đó suy ra R? Gv đánh giá nhận xét , sửa chữa GV nhấn mạnh các đơn vị kiến thức và các dạng bài tập * Có OB = OC = R do đó O thuộc trung trực của BC * Tâm của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC Bài tập: HS quan sát bảng phụ nắm bắt nội dung bài tập Tam giác ABC đều, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên O là giao của các đường phân giác, trung trực, đường cao. Do đó O thuộc AH AH = AC sin600 = R = OA = AH = HĐ3: Hướng dẫn về nhà + Ôn tập các nội dung kiến thức về đường tròn đã học trong bài 1 + Bài tập về nhà: 6, 9 ( SGK - 100) + Đọc trước bài mới " Đường kính và dây của đường tròn "
Tài liệu đính kèm: