A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức : đường kính là dây cung lớn nhất và các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình, tập suy luận chứng minh
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu
2. Học sinh: Thước thẳng, compa
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ngày soạn: 5/11 Ngày giảng: 7/11-9BC Tiết 21 A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức : đường kính là dây cung lớn nhất và các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình, tập suy luận chứng minh 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu 2. Học sinh: Thước thẳng, compa C. Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ Gv nêu câu hỏi kiểm tra + Trong 1 đường tròn đường kính là dây như thế nào? + Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây cung ? + HS1: Là dây lớn nhất + HS2 phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây cung HĐ2: Luyện tập GV tổ chức HS luyện giải bài 18 ( SBT - 130) + Y/C 1 HS đọc đề bài + GV hướng dẫn HS vẽ hình + GV hướng dẫn HS thực hiện theo sơ đồ phân tích : BC = 2 BH BH = BO . sin 600 AOB = 600 AOB đều OA = OB = AB = R ABO cân tại B YC HS nhận xét? Gv đánh giá và sửa chữa O A C B H O A C B O A C B Bài 18 (SBT - 130) + 1Hs đọc đề bài + HS vẽ hình vào vở HS nắm bắt và thu thập thông tin Sau đó 1HS lên bảng trình bày lời giải Gọi trung điểm của OA là H Vì AH = HO và BH OA tại H ABO cân tại B: AB = OB mà OA = OB = R AOB đều góc AOB = 600 Tam giác vuông BOH có BH = BO . sin 600 = Do đó BC = 2 BH = 3(cm) HS khác theo dõi NX, nắm bắt Gv cho HS thảo luận bài 11 GV vẽ hình và gợi ý : + Xét hình thang AHKB và áp dụng t/c đường trung bình MH = MK + Chứng minh: MC = MD Gv đánh giá và thống nhất cách giải Bài 11(SGK) O A C M D B H K HS thảo luận nhóm Quan sát hình vẽ HS nắm bắt gợi ý và thực hiện HS các nhóm báo cáo Xét tứ giác AHKB có AH HK BK HK => AH // BK => AHKB là hình thang Kẻ OM CD => OM là đường TB của hình thang AHKB => M là TĐ của HK => MH = MK (1) Mặt khác, OM Đường kính vuông góc với CD => M là TĐ của CD (2) Từ (1) & (2) có MH – MC = MK – MD hay CH = DK HĐ3: Hướng dẫn về nhà + Nắm vững các định lí về quan hệ vuông góc giữa dây và đường kính + BTVN: 22, 23 ( SBT - 131) + Đọc trước bài mới " Liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây "
Tài liệu đính kèm: