A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn.
2. Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập tính toán về đường tròn.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và tính thẩm mĩ
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, compa, thước thẳng, phấn màu
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về đường tròn.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
NHH79 Ngày soạn: 18/12 Ngày giảng: 20/12-9BC Tiết 31 Ôn tập học kì I A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn. 2. Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập tính toán về đường tròn. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và tính thẩm mĩ B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, compa, thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về đường tròn. C. Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Ôn tập lý thuyết Gv nêu câu hỏi ôn tập lí thuyết về đường tròn HS trả lời các câu hỏi + Định nghĩa đường tròn(O;R) 1, Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn GV vẽ 1 đường tròn và y/c + Nêu cách xác định đường tròn + Đường tròn xác định khi: - Tâm và bán kính - Một đường kính - Ba điểm không thẳng hàng + Chỉ rõ tâm đối xứng và trục đối xứng của đường tròn + Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của nó. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn + Nêu quan hệ độ dài giữa đường kính và dây ? + Đường kính là dây cung lớn nhất + Phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ? + Đường kính vuông góc với 1 dây thì đi qua trung điểm của dây + Phát biểu các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây + Trong 1 đường tròn, 2 dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại + Giữa đường thẳng và đường tròn có những vị trí tương đối nào? Nêu hệ thức tương ứng giữa d và R 2, Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; của 2 đường tròn + Đường thẳng cắt đường tròn d < R + Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn d = R + Đường thẳng không giao nhau với đường tròn d > R + Giữa 2 đường tròn có những vị trí tương đối nào? Nêu hệ thức tương ứng giữa đoạn nối tâm OO' và R? Gv đánh giá và nhấn mạnh Tương tự HS cũng TL về vị trí tương đối của 2 đường tròn HĐ 2: bài tập Bài 1: Cho đường tròn (O ; R) và đường thẳng a, biết khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a là 2,5 cm và R = 3 cm. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn là: A. Cắt nhau B. Không cắt nhau C. Tiếp xúc nhau Bài 2: Bài 32 – SGK trang 116 YC HS báo cáo kết quả - thống nhất Bài 3: SD bảng phụ ghi sẵn bài sau: Cho đường tròn tâm (O), dây AB khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở điểm C. a) CMR: CB là tiếp tuyến của đường tròn b) Cho bán kính của đường tròn bằng 12 cm, AB = 18 cm. Tính độ dài OC. + Y/C 1 HS đọc đề bài + GV hướng dẫn HS vẽ hình GV gợi ý : + Để cm CB là tiếp tuyến cần cm OBC = OAC Vậy đề chứng minh 2 góc trên bằng nhau ta thực hiện ntn? + Y/C 1 HS lên thực hiện bảng HS làm vào vở YC HS nhận xét NX đánh giá GV gợi ý : Để tính được OC, ta cần tính đoạn nào? Nêu cách tính ? (áp dụng: OA2 = OH. OC, tính OH) HS suy nghĩ trả lời cá nhân Bài 1: khoảng cách từ tâm O đến a là d = 2,5 cm => d < R Vậy đường thẳng và đường tròn cắt nhau. Bài 2: Thảo luận nhóm bài 32 Đ/a: Câu B Bài 3: + 1 HS đọc đề bài + HS vẽ hình theo sự hướng dẫn của GV O A C H 1 2 B HS: Để cm OBC = OAC ta cần chứng minh 2 tam giác OAC = OBC Gọi H là giao điểm của OC và AB OAB cân ở O với OH là chân đường cao nên đồng thời là phân giác : O1 = O2 Xét tam giác OAC &OBC có: OA = OB = R và O1 = O2 OC chung OAC = OBC (c.g.c) OBC = OAC = 900 CB là tiếp tuyến của (O) Theo dõi, suy nghĩ trả lời HĐ3: Hướng dẫn về nhà + Ôn tập kĩ lí thuyết để có cơ sở làm tốt bài tập + Xem lại toàn bộ lí thuyết và các bài tập đã chữa và làm tiếp bài 3 + Chuẩn bị nội dung để kiểm tra HKI
Tài liệu đính kèm: