I. Mục Tiêu
1. Kiến thức :
- Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường trịn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến của hai đường trịn.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phn tích, chứng minh thơng qua cc bi tập.
3. Thái độ:
- Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường trịn, của đường thẳng và đường trịn.
II. Chuẩn Bị
- GV : Giáo án, thước thẳng, compa, bảng phụ , .
- HS : SGK, thước thẳng, ê ke,compa, .
III. Phương Pháp Dạy Học
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp luyện tập thực hành.
- Phương php dạy học hợp tc trong nhĩm nhỏ.
IV. Tiến Trình Dạy Học
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần thứ : 18 Tiết PPCT : 33. TTÊN BÀI DẠY : LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu 1. Kiến thức : - Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường trịn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến của hai đường trịn. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thơng qua các bài tập. 3. Thái độ: - Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường trịn, của đường thẳng và đường trịn. II. Chuẩn Bị - GV : Giáo án, thước thẳng, compa, bảng phụ ,. - HS : SGK, thước thẳng, ê ke,compa, . III. Phương Pháp Dạy Học - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập thực hành. - Phương pháp dạy học hợp tác trong nhĩm nhỏ. IV. Tiến Trình Dạy Học C A O O' D 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài củ: - Cho HS là bài tập 36. Đáp án a. Gọi (O’) là đường trịn đường kính OA. Vì OO’ = OA – O’A nên hai đường trịn (O) và (O’) tiếp xúc trong tại A. b. ACO nội tiếp đường trịn đường kính OA nên ACO vuơng tại C ( định lý ở bài tập 3 trang 100). Suy ra: OC AD tại C. Suy ra: AC = CD ( tính chất đường kính và dây cung). 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng Bài 38/sgk. HS nêu hướng giải bài 38. Gợi mở: Đường trịn (O’,r) tiếp xúc với ngồi đường trịn (O,R) ta cĩ điều gì ? (OO’ =R+r ) HS giải câu a, lớp nhận xét. GV hồn chỉnh lại. HS giải câu b. Gợi mở: Đường trịn (O’,r) tiếp xúc với trong với đường trịn (O,R) ta cĩ điều gì ? HS giải câu .b. Lớp nhận xét. GV hồn chỉnh lại. Bài 39/sgk GV kiểm tra vở bài tập của một số HS trước khi luyện tập bài 39. HS tham gia giải câu a. Lớp nhận xét. GV hồn chỉnh lại. HS tiếp tục tham gia giải câub. Lớp nhận xét. GV hồn chỉnh lại. ? Dựa vào tính chất tt cắt nhau em nào cm được gĩc OIO’ bằng 900? HS nêu hướng tính BC. Gợi mở : cĩ thể tính đoạn nào thì tính được BC. GV gợi ý để HS khái quát hĩa câu c. ( với OA = R, O’A = r thì BC = Bài 38/sgk a. Đường trịn (O’,r) tiếp xúc với ngồi đường trịn (O,R) OO’ = R+r . Do đĩ tâm của các đường trịn cĩ bán kính 1cm tiếp xúc ngồi với đường trịn (O, 3cm) nằm trên đường trịn (O, 4cm) I O O' A B C 1 2 3 4 b. Đường trịn (O’,r) tiếp xúc với trong đường trịn (O,R) OO’ =R - r . Do đĩ tâm của các đường trịn cĩ bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường trịn (O, 3cm) nằm trên đường trịn (O, 2cm) Bài 39/sgk a. C/m: BAC = 900. HS trình bày miệng: ABC cĩ: AI = IB (tchất 2 tiếp tuyến ) AI = IC (tchất 2 tiếp tuyến ) AI = IB = IC = ½ BC ABC vuơng tại A b. Tính số đo gĩc OIO’ Ta cĩ: IO là đường pg của gĩcBIA Và IO’là đường pg của gĩcAIC Mà gĩc BIA và gĩcAIC là hai gĩc kề bù Nên IO vuơng gĩc với IO’ Hay gĩc OIO’ bằng 900 c. Tính BC biết OA =9cm, O’A =4cm. Ta cĩ: AI OO’ (t.chất tiếp tuyến) OIO’ vg tại I cĩ IA là đường cao IA2 = OA . O’A = 9.4 = 36 IA = 6 Mà BC = 2 IA (c/m câu a) BC = 12cm. 4. Cũng cố : - Đan xen vào bài dạy. 5. Hướng dẫn về nhà. - Về nhà học bài. - BTVN: 41 SGK/128. - Chuẩn bị xem lại bài kiểm tra tiết sau sửa. V. Rút Kinh Nghiệm Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần thứ : 18 Tiết PPCT : 34. TTÊN BÀI DẠY : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (Theo đáp án của Phịng GD Thới Bình) Tân Phú, ngày.tháng.năm 20.. KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MƠN
Tài liệu đính kèm: