A – MỤC TIÊU
1. Kiến thức:: Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường nối tâm, tiếp tuyến chung cảu hai đường tròn
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua bài tập
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
B – CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa
2. Học sinh: Ôn tập các vị trí tương đối của 2 đường tròn và các hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính
C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ngày soạn: 09/01/09 Ngày giảng: 10/01/09-9BC Tiết 34 A – Mục tiêu 1. Kiến thức:: Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường nối tâm, tiếp tuyến chung cảu hai đường tròn 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua bài tập 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác B – Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa 2. Học sinh: Ôn tập các vị trí tương đối của 2 đường tròn và các hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính C – Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ GV đưa bảng phụ chứa bài tập: điền vào chỗ trống R r d Hệ thức Vị trí tương đối 4 2 6 d = R + r Tiếp xúc ngoài 3 1 2 d = R - r Tiếp xúc trong 5 2 3,5 R- r < d < R + r cắt nhau 3 1,5 5 d > R + r ở ngoài nhau 5 2 1,5 d < R - r đựng nhau 5 HS thực hiện GV đánh giá nhận xét HĐ2: Luyện tập C O A D B H Bài 37 ( SGK - 123) GV tổ chức HS chữa tiếp bài 37 ( SGK - 123) + Gv hướng dẫn 1 HS vẽ hình trên bảng ? Để chứng minh AC = BD ta làm thế nào? HD HS kẻ OH CD ? Có nhận xét gì về HC và HD ? Tương tự HA và HB HS suy nghĩ trả lời HC = HD (ĐL về ĐK và dây cung) ? Từ đó có thể suy ra được AC = BD chưa? Giả sử C nằm giữa A và D Hạ OH CD vậy OH cũng vuông góc với AB Theo định lí đường kính và dây: HA = HB và HC = HD + Ta cần giả sử điểm C nằm giữa A và D ( Nếu D nằm giữa A và C , chứng minh tương tự ) GV đánh giá và nhận xét HA - HC = HB - HD Hay AC = BD Gv tổ chức HS luyện giải bài 39 ( SGK - 123) + Y/C 1 HS đọc đề bài + GV hướng dẫn HS vẽ hình, ghi gt, kl GV gợi ý: + Để cm : BAC = 900 ta cần áp dụng tính chất nào? A O' O C I I B Bài 39 ( SGK - 123) Ta cm tam giác ABC vuông tại A + Y/C 1 HS khá lên áp dụng tính chất trên để giải ý a, a, Theo tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có : IB = IA ; IA = IC + Tương tự hãy tính số đo góc OIO' ? IA = IB = IC = BC/2 ABC vuông tại A vì có + Tính BC biết OA = 9cm và O'A = 4cm ? trung tuyến AI = BC/2 * Gv gợi ý : Hãy tính IA trước vì ta thấy BC = 2 IA b, Có IO là phân giác BIA, có IO' là phân giác AIC ( theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) GV mở rộng bài toán: Nếu bán kính của (O) bằng R, bán kính của (O') bằng r thì độ dài BC bằng bao nhiêu? mà BIA kề bù với AIC OIO' = 900 B c, Trong tam giác vuông OIO' có IA là đường cao Gv y/c HS nhắc lại các hệ thức ứng với các vị trí tương đối của 2 đường tròn IA2 = OA.AO' = 9.4 IA = 6 (cm) BC = 2IA = 12(cm) HĐ3: Hướng dẫn về nhà + Tiết sau ôn tập chương II hình học : làm 10 câu hỏi ôn tập chương II vào vở + Đọc và ghi nhớ " Tóm tắt các kiến thức cần nhớ " + Bài tập về nhà : 41 ( SGK - 128)
Tài liệu đính kèm: