Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 36: Góc ở tâm - Số đo cung

Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 36: Góc ở tâm - Số đo cung

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:: Nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được 2 cung tương ứng trong đó có cung bị chắn

 2. Kỹ năng : Biết cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc

Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo độ

Biết vận dụng được định lí về " cộng hai cung "

 3. Thái độ: Cẩn thận, suy luận lôgíc

B. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: Compa, thước thẳng, bảng phụ

 2. Học sinh: Compa, thước thẳng, đọc trước bài mới

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 36: Góc ở tâm - Số đo cung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHH79
Ngày soạn: 17/01/09
Ngày giảng: 19/01/09-9BC
Tiết 36
	chương iii : góc với đường tròn 
góc ở tâm - số đo cung 
A. Mục tiêu 
 1. Kiến thức::
Nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được 2 cung tương ứng trong đó có cung bị chắn 
 2. Kỹ năng :
Biết cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc 
Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo độ 
Biết vận dụng được định lí về " cộng hai cung "
 3. Thái độ:
Cẩn thận, suy luận lôgíc
B. Chuẩn bị
 1. Giáo viên:
Compa, thước thẳng, bảng phụ 
 2. Học sinh:
Compa, thước thẳng, đọc trước bài mới 
C. Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1: Góc ở tâm
GV y/c HS quan sát hình 1 - (SGK-67 ) bảng phụ 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức :
+ Góc ở tâm là gì?
(GV gợi ý: nhận xét đỉnh của góc và tâm đường tròn)
+ Số đo ( độ ) của góc ở tâm có thể nhận những giá trị nào?
+ Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ?
+ GV giới thiệu: Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn
Cung AB được kí hiệu AB
Phân biệt 2 cung có chung các mút: AmB và AnB
+ Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình1?
Ta còn nói góc bẹt COD chắn nửa đường tròn
HS quan sát hình trên bảng phụ
HS nắm bắt và trả lời các câu hỏi 
+ HS: Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn 
* Định nghĩa : (SGK - 66 )
+ HS: Gọi góc ở tâm có số đo là thì có:
00 < < 1800 hoặc
 = 1800
+ HS: Mỗi góc ở tâm ứng với 2cung: cung nằm trong góc( cung nhỏ), cung nằm ngoài góc (cung lớn)
AmB là cung nhỏ, AnB là cung lớn
+ HS nắm bắt 
m
O
n
D
B
C
A
O
AmB là cung bị chắn bởi góc AOB
HĐ2 : Số đo cung
GV y/c hs đọc mục 2- SGK 
HS đọc SGK phần 2
* Định nghĩa (SGK - 67)
GV giới thiệu định nghĩa số đo cung 
- HS nắm bắt và ghi vở
 Số đo của cung AB được kí hiệu sđAB
GV y/c HS đọc ví dụ - SGK 
* Ví Dụ: (SGK - 67 )
* Chú ý: (SGK- 67)
HĐ3: So sánh hai cung
Gv y/c Hs đọc tiếp phần 3
+ Thế nào là 2 cung bằng nhau?
* Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau
+ GV giới thiệu kí hiệu hai cung bằng nhau 
* Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn 
+ GV y/c hs làm ?1 (SGK) 
- Kí hiệu hai cung AB và cung CD bằng nhau:
AB = CD
HS làm ?1 - SGK
HĐ4: Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB
GV cho HS quan sát Hình 3 và giới thiệu: C là một điểm nằm trên cung AB, khi đó điểm C chia cung AB thành cung AB thành 2 cung AC và CB 
A
C
O
B
HS nắm bắt
GV giới thiệu nội dung định lí (SGK- 68) 
* Định lí: C là một điểm trên cung AB thì :
 sđ AB = sđ AC + sđ CB
Gv yêu cầu HS làm ?2 (SGK)
HS làm ?2
HĐ5: Củng cố
Bài 1 (SGK - 68 )
a, 900
GV đưa đồng hồ trực quan và y/c HS là bài 1 (SGK- 68)
b, 1500
c, 1800
d, 00 
e, 1200
HĐ6: Hướng dẫn về nhà
- Học và nắm chắc nội dung về góc ở tâm , số đo cung
- Làm các bài tập 2-5 SGK trang 69
- Giờ sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 36-Goc o tam. So do cung.doc