Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 38: Liên hệ giữa cung và dây

Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 38: Liên hệ giữa cung và dây

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- H/s hiểu và biết sử dụng cụm từ "cung căng dây và dây căng cung"

- Phát biểu và CM được Đlý 1 ; 2 (CM được Đ.lý 1)

- H/s hiểu được vì sao các định lý 1 ; 2 chỉ phát biểu đv các cung nhỏ

b. 1 đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau

2. Kỹ năng:

- Vẽ hình ; biết suy luận CM định lý

- Vận dụng kiến thức giải bài tập SGK

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác

B. CHUẨN BỊ

Gv: Thước, compa ; phấn màu

H/s: Thực hiện theo yêu cầu giờ trước

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1055Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 38: Liên hệ giữa cung và dây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHH79
Ngày soạn: 5/2
Ngày giảng: 6/2-9BC
 Tiết 38: Liên hệ giữa cung và dây 
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- H/s hiểu và biết sử dụng cụm từ "cung căng dây và dây căng cung"
- Phát biểu và CM được Đlý 1 ; 2 (CM được Đ.lý 1)
- H/s hiểu được vì sao các định lý 1 ; 2 chỉ phát biểu đv các cung nhỏ
b. 1 đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau
2. Kỹ năng: 
- Vẽ hình ; biết suy luận CM định lý
- Vận dụng kiến thức giải bài tập SGK
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị
Gv: Thước, compa ; phấn màu
H/s: Thực hiện theo yêu cầu giờ trước
C. Tiến trình dạy - học.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- G/v nêu yêu cầu kiểm tra
 ĐN góc ở tâm
 ĐN số đo góc ở tâm
- Cho (0); A;B thuộc (0); M thuộc cung nhỏ AB; biết AÔB =800; sđ MA=350; tính sđ MB?
G/v treo bảng phụ đề bài và h.vẽ
1 hs lên bảng trình bày
HĐ2: Định lý 1
G/v treo bảng phụ hình 9 (SGK) giới thiệu cụm từ "dây căng cung"
? Mỗi dây trong 1 đtròn căng mấy cung
Y/cầu h/s nghiên cứu đ/lý 1 (SGK)
? Vẽ hình và xđịnh gthiết đ/lý a
Y/cầu học sinh nêu cách CM a
y/cầu h/s lên bảng CM
Nghe
B
A
C
D
O
H/s: căng 2 cung phân biệt
Đ/lý 1 (SGK-17) 
2 hs đọc bài ĐL
Gt 
Cho (0); cung AB=CD
Kl 
 AB = CD
CM: (0) có sđ AB = sđ CD (gt)
Ô1 = Ô2
Xét DA0B và DD0C có
Ô1 =Ô2 ; 0A=0C; 0B=0D (=R)
=> DA0B = DD0C(c.g.c)
=> AB = CD
? Xđịnh giả thiết kết luận b
Nêu p.p CM b
Gọi h/s phát biểu lại n.dung Đlý 1
Gt 
Cho (0); AB=CD
Kl 
Cung AB =CD
CM: xét DA0B và DC0D có 0A=0C; 0B =0D (b.kính); AB=CD (g.thiết)
=> DA0B =DC0D (c.c.c)=> Ô1=Ô2 
Mà sđ AB=Ô1; sđ CD=Ô2
=> sđAB = sđ CD
Bài 10
Y/cầu h/s thảo luận nhóm ngang 
G/v: làm thế nào để chia được đtròn thành 6 cung bằng nhau như trên?
Y/cầu 1 h/s lên bảng thực hiện: h/s khác nhận xét và vẽ vào vở
Bài 10 (SGK-71)
H/s:
Cho (0); R=2cm
Vẽ góc ở tâm A0B =600
=> sđAB=600
DA0B có 0A=0B => D0AB cân ở 0 
Có Ô =600 => DA0B đều
 => AB=0A=0B = 2cm
H/s: vẽ các dây bằng nhau.
HĐ3: Định lý 2
G/v: ĐVĐ để so sánh cung lớn hơn ta làm ntn?
G/v: cho học sinh đọc đ/lý 2
2 h/s đọc định lý
Y/cầu: làm ?2 vẽ hình, xđ GT;KL
(Không y/cầu h/s CM đ/lý 2)
H/s đề xuất: cung lớn hơn căng dây lớn hơn
Định lý 2 (SGK)
A
O
B
E
D
C
O’
HĐ4: Luyện tập
HD bai 11 G/v: yêu cầu học sinh đọc bài 11
Cả lớp đọc thầm; vẽ hình xđịnh Gt;Kl
H/s: 1 em lên bảng vẽ hình
Để ssánh cung nhỏ BC, BD ta làm ntn?
Em hãy CM: BD=BC
Y/c h/s trình bày lời giải theo 2 bước
CM: AB^DC
CM: DABD = DABC (c.huyền, c.g.v)
G/v: chốt lại KT: Đ/lý 1;2
H/s: so sánh 2 dây BD và BC
H/s: 
 DABD=DABC => BC = BD
Ta CM: AB^DC bằng cách CM dựa vào định lý dây cung chung AB^ với đường nối tâm 00'
HĐ5: Hướng dẫn ở nhà
- HDVN: Thuộc nội dung Đ/lý 1;2
- Hoàn thiện bài 11
- Làm bài tập 12;13 (SGK-72)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 38-Lien he giua cung va day.doc