A. MỤC TIÊU:
- Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
- Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và định lí đảo của nó
+ Biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí
- GD tính cẩn thận, trung thực .
B. CHUẨN BỊ
Gv: Bảng phụ, thước thẳng, compa
H/s: Compa, thước, ôn tập định lí về góc nội tiếp
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Ngày soạn: 19/2 Ngày giảng: 20/2-9BC Tiết 41 Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung A. Mục tiêu: - Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và định lí đảo của nó + Biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí - GD tính cẩn thận, trung thực ... B. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ, thước thẳng, compa H/s: Compa, thước, ôn tập định lí về góc nội tiếp C. Tiến trình dạy - học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Khái niệm góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung YC HS phát biẻu thế nào là góc nội tiếp? Tia tiếp tuyến là gì? GV đưa hình vẽ lên bảng phụ và y/c HS quan sát? GV : Trên hình ta có góc CAB là góc nội tiếp của đường tròn (O). Nếu dây AB di chuyển đến vị trí tiếp tuyến của đường tròn (O) tại tiếp điểm A thì góc CAB có còn là góc nội tiếp nữa không ? GV khẳng định : Góc CAB lúc này là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, là một trường hợp đặc biệt của góc nội tiếp, đó là trường hợp giới hạn của góc nội tiếp khi một cát tuyến trở thành tiếp tuyến. GV yêu cầu HS quan sát hình 22 trong SGK tr 77, đọc hai nội dung ở mục 1 GV: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là gì? GV y/c HS thực hiện ?1 Trả lời câu hỏi HS quan sát và nắm bắt Không HS: Là góc có đỉnh nằm trên đường tròn, một cạnh là tia tiếp tuyến cạnh còn lại là một dây cung HS thực hiện ?1 17 HĐ2: Định lí GV y/c HS thực hiện tiếp ?2 - SGK GV: Trong mỗi TH nêu số đo của cung bị chắn tương ứng Như vậy, từ KQ trên hãy rút ra nhận xét về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? GV nhấn mạnh nội dung nhận xét và thông báo rằng đó là nội dung định lí GV hướng dẫn HS chứng minh định lí Gv: Để chứng minh định lí này ta xét ba trường hợp a- Tâm đường tròn nằm trên cạnh chứa dây cung b- Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc c- Tâm đường tròn nằm bên trong góc GV y/c hs thực hiện ?3 Gv nhận xét và sửa chữa bài GV giới thiệu nội dung hệ quả của định lí GV nhấn mạnh và gợi ý cách chứng minh HS thực hiện ?2 : + 3 Hs lên bảng mỗi HS thực hiện vẽ 1 trường hợp HS: a, 150 ; b, 450 ; c, 600 HS thảo luận rút ra nhận xét về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung a) HS chứng minh miệng câu a Ta có: Bax = 900 SđAB =1800 =>BAx =SđAB - HS nghiên cứu SGK 2 trường hợp còn lại ?3 Ta có: BAx = SđAmB ACB = SđAmB BAx = ACB (= SđAmB ) * Hệ quả: SGK HĐ3: Củng cố Bài tập 27 tr 79 SGK. (GV vẽ sẵn hình). Gv gợi ý hs thực hiện + PBT = sđ PmB (1) + PAO = sđ PmB (2) + PAO = APO (3) GV y/c HS về nhà hoàn thiện tiếp - Đọc đề bài - QS hình vẽ - Thực hiện theo hướng dẫn HĐ4: Dặn dò - Nắm vững ĐL, hệ quả về góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung - Bài tập về nhà : 28, 29, 30 (SGK - 79) - Giờ sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: