Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp

Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp

A. MỤC TIÊU:

- HS nắm được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp một đa giác.

+ Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp.

- Biết vẽ tâm của đa giác đều từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp.

- GD tính cẩn thận ,trung thực.

B. CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.

HS: Compa, thước thẳng

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 798Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/03
Ngày giảng: 21/03-9BC
Tiết 50
đường tròn ngoại tiếp.
đường tròn nội tiếp
A. Mục tiêu: 
- HS nắm được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp một đa giác. 
+ Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp. 
- Biết vẽ tâm của đa giác đều từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp. 
- GD tính cẩn thận ,trung thực. 
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.
HS: Compa, thước thẳng 
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Định nghĩa
+ Yêu cầu 1 HS nêu khái niệm và tính chất của tứ giác nội tiếp ?
 Ta đã biết với bất kì tam giác nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và 1 đường tròn nội tiếp . Còn với đa giác thì sao ?
GV đưa hình vẽ 49 - SGK và giới thiệu :
B
A
r
O.
R
C
D
+ (O;R) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông nội tiếp (O;R ) 
?Vậy thế nào là đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp hình vuông.
Từ đó GV mở rộng khái niệm đa giác nội tiếp đường tròn và đường tròn ngoại tiếp đa giác 
GV y/c HS làm?1 - SGK 
+ GV đưa hình vẽ trên bảng và hướng dẫn HS vẽ 
+ Làm thế nào vẽ được lục giác đều nội tiếp đường tròn (O)
1 HS trình bày
HS nắm bắt vấn đề đặt ra 
HS quan sát hình vẽ 49 và nắm bắt thông tin 
+ Đường tròn ngoại tiếp là đường tròn đi qua 4 đỉnh của hình vuông
+ Đường tròn nội tiếp là đường tròn tiếp xúc với 4 cạnh của hình vuông 
HS nêu định nghĩa như trong SGK - 91 
O.
R
A
B
C
D
E
F
r
+ Làm ?1 
HS vẽ vào vở 
a)
b) Có OAB là tam giác đều nên AB = OA = OB = R = 2cm 
Vẽ các dây cung :
AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2 cm 
ž Các dây cách đều tâm 
Vậy tâm O cách đều cách cạnh của lục giác đều
HĐ2: Định lí
? Theo em có phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn hay không.
+ Ta nhận thấy tam giác đều, hình vuông, lục giác đều luôn có 1 đường tròn nội tiếp và 1 đường tròn ngoại tiếp 
+ Người ta dã chứng minh được định lí sau đây: (giới thiệu ĐL-SGK)
GV giới thiệu thêm về tâm của đa giác đều 
- Không phải bất kì đa giác đều nào cũng nội tiếp đường tròn
+ Nắm bắt 
+ Đọc nội dung định lí trong SGK - 91 
+ Nắm bắt 
HĐ3: Củng cố
Gv tổ chức HS thực hiện giải bài 61 
+ Y/C HS1 lên bảng thực hiện ý a, 
+ Sau đó y/c HS2 lên bảng thực hiện ý b, 
GV đánh giá nhận xét 
Bài 61 ( SGK -91) 
B
+ 2HS lên bảng thực hiện giải, mỗi HS một ý 
2
r
A
O
Ta có: AB = 2 cm
=> r = 
HS nhận xét và bổ sung 
HS nắm bắt ghi vở 
d. dặn dò
- Nắm vững định nghĩa, định lí của đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp 
BTVN: 62, 63, 64, (SGK - 91 ) 
- Rèn luyện cách vẽ lục giác đều, hình vuông, tâm giác đều nội tiếp đường tròn và ngoại tiếp đường tròn. 
- Đọc trước bài mới " Độ dài đường tròn, cung tròn "

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 50-Duong tron ngoai tiep, duong tron noi tiep.doc