Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 51 đến tiết 54

Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 51 đến tiết 54

I. Mục tiêu bài dạy.

Qua bài này, học sinh cần:

* Nhớ các công thức tính độ dài đường tròn: C = 2R (hoặc C = d), tìm ra công thức tính độ dài cung tròn, nhận biết được số là gì.

* Có kỹ năng giải được một số bài toán thực tế.

II. Chuẩn bị của thày và trò.

G_ Soạn giảng, dụng cụ vẽ hình.

H_ Chuẩn bị bài ở nhà, làm trước phần .

III. Tiến trình lên lớp.

 

doc 8 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 51 đến tiết 54", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 51
độ dài đường tròn, cung tròn
Ngày soạn: .............................
I. Mục tiêu bài dạy.
Qua bài này, học sinh cần:
* Nhớ các công thức tính độ dài đường tròn: C = 2R (hoặc C = d), tìm ra công thức tính độ dài cung tròn, nhận biết được số là gì.
* Có kỹ năng giải được một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị của thày và trò.
G_ Soạn giảng, dụng cụ vẽ hình.
H_ Chuẩn bị bài ở nhà, làm trước phần .
III. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa đa giác đều nội tiếp, ngoại tiếp đường tròn ?.
Câu hỏi 2: Chữa bài 64 (a, b).
HD:
a, Ta có = + 
= 
= (600 + 900) = 750.
 + = 1800 AB // DC
Vậy tứ giác ABCD là hình thang. Mặt khác ABCD nội tiếp nên là hình thang cân.
b, 
= = 900.
Vậy AC BD.
3. Bài mới.
G_Giới thiệu công thức tính trên hình vẽ.
G_Do đường kính d = 2 nên ta có thể tính độ dài đường tròn bằng công thức(2)
1. Công thức tính độ dài đường tròn.
C = 2R
Trong đó: C là độ dài đường tròn.
R là bán kính đường tròn.
 là số pi ( 3,14)
Hoặc: C = d (2)
(d = 2R)
hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
G_Cho HS nêu kết quả làm phần ở nhà và nêu nhận xét giá trị tỉ số trong các trường hợp.
H_Nêu NX: tỉ số luôn có giá trị 3,14.
(đó chính là giá trị của số ).
G_Cho HS làm tiếp phần (Sgk/93).
H_Trình bày vào phiếu HT của nhóm.
* Độ dài đường tròn (3600) là: C = 2R.
* Cung tròn 10 dài: .
* Cung tròn n0 dài: .n
G_Từ đó cho HS rút ra công thức tính độ dài cung tròn n0.
2. Công thức tính độ dài cung tròn.
l = .n
(n là độ lớn của cung tròn)
4. Củng cố bài.
G_Cho HS làm bài 65 (Sgk/95).
H_Trình bày vào bảng phụ đã chuẩn bị sẵn:
Bán kính đường tròn (R)
10
3
Đường kính đường tròn (d)
10
3
Độ dài đường tròn (C)
20
25,12
G_Cho HS làm bài 66 (Sgk/95).
HD: a, Độ dài cung tròn: l = (dm).
b, Chu vi bánh xe: C = d = 3,14.650 = 20402 (mm) = 2,042 (m).
? Khi bánh xe quay 1 vòng thì xe đi được quãng đường dài bao nhiêu ?.
G_Nêu ý nghĩa thực tế của công thức tính chu vi đường tròn: (Tính toán khi sản xuất, ....)
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem kỹ các công thức đã học trong bài.
- Bài tập 67; 68; 69 (Sgk/95).
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày.......tháng........năm 200........
Ký duyệt.
Tiết 52
luyện tập
Ngày soạn: .............................
I. Mục tiêu bài dạy.
Qua bài này, học sinh được:
* Củng cố các công thức tính độ dài đường tròn: C = 2R (hoặc C = d), công thức tính độ dài cung tròn.
* Rèn kỹ năng tính độ dài đường tròn, cung tròn trong một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị của thày và trò.
G_ Soạn giảng, dụng cụ vẽ hình, bảng phụ vẽ hình 52, 53, 54 Sgk/95.
H_ Ôn và làm bài tập ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1: Viết công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn ?.
Chữa bài tập 67 (Sgk/95).
Câu hỏi 2: Chữa bài 68 (Sgk/95).
HD: C1 = d1 = AB.
C2 = d2 = BC.
 C1 + C2 = (AB + BC) = AC = C3.
 C1 + C2 = C3.
3. Tổ chức luyện tập.
G_Cho học sinh trình bày miệng bài 69.
*Chu vi các bánh xe trước và sau là:
C1 = d1 = .88 cm.
C2 = d2 = .167,2 cm.
* Quãng đường đi được khi bánh xe sau lăn được 10 vòng là: S = 10C2 = .1672 cm
* Số vòng quay của bánh trước ứng với quãng đường S là: vòng
G_Treo bảng phụ vẽ hình 52, 53, 54 Sgk.
H_Nêu cách làm.
H_Trình bày bảng.
* Hình 52: Chu vi = 4. 12,57 cm.
* Hình 53: Chu vi = 4. + 2(22- 4. )
= 8 cm
* Hình 54: Chu vi = 4(22 - 4. )
= 16 - 43,43 cm.
G_Trong thực tế, khi gia công vật liệu khác 
1. Chữa bài tập.
Bài tập 69 (Sgk/95)
2. Bài tập.
Bài 70 (Sgk/95)
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
nhau ta có thể tính toán lượng vật liệu cần dùng bàng cách làm như trên.
G_Cho học sinh đọc đề bài, vẽ hình.
G_Tính độ dài và ?.
HD: đặt 
; 
Vì O’M = OM 
= 
Vậy .
Bài 75 (Sgk/95).
4. Củng cố bài.
G_Nhấn mạnh cách tính chu vi đường tròn, cung tròn ứng với góc cho trước.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Hướng dẫn làm bài tập 71, 72 (Sgk/95).
* Bài 71: Vẽ lần lượt nối nhau các đường tròn (B, 1cm); (C, 2cm); (D, 3cm); (A, 4cm)
* Bài 72: Tính bán kính bánh xe; tính góc AOB theo độ dài cung AOB và bán kinh bánh xe.
- Xem lại các công thức đã học trong bài.
- Bài tập 72 - 76 (Sgk/96).
- Chuẩn bị bài 10.
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày.......tháng........năm 200........
Ký duyệt.
Tiết 53
diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Ngày soạn: .............................
I. Mục tiêu bài dạy.
Qua bài này, học sinh cần:
* Nhớ các công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = R2, tìm ra công thức tính diện tích quạt tròn.
* Có kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào giải toán.
II. Chuẩn bị của thày và trò.
G_ Soạn giảng; phiếu học tập; bảng phụ ghi .
H_ Chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn.
III. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1: Chữa bài tập 72 (Sgk/96).
HD: Cách 1. 540mm ứng với 3600.
200 mm ứng với .
 = 1330.
Cách 2. R = = 
 = n = = 1330.
Câu hỏi 2: Chữa bài 74 (Sgk/96).
HD: đổi 20001’= ()0.
 = 2224 km.
3. Bài mới.
G_Giới thiệu và ghi đề mục bài mới.
G_Hỹ nêu công thức tính diện tích hình tròn đã học ở lớp 6 ?.
H_Nêu: S = R2.
G_Cho HS ghi công thức.
G_Cho HS làm nhanh bài tập 77 (Sgk/98)
HD: S = .22 = 4 cm2.
G_Giới thiệu hình quạt tròn.
G_Cho HS làm nhanh phần .
H_Điền nhanh vào bảng phụ đã treo sẵn.
1. Công thức tính diện tích hình tròn.
* Diện tích S của hình tròn bán kính R là:
S = R2
2. Cách tính diện tích hình quạt tròn.
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
G_Vậy diện tích hình quạt tròn được tính như thế nào ?.
H_Nêu công thức.
G_Ta viết S = = 
Vậy diện tích quạt tròn còn được tính bàng công thức S = (là độ dài cung tròn)
G_Giới thiệu nhanh hình vành khăn.
G_Cho HS tính diện tích hình vành khăn.
H_Tính diện tích hình tròn lớn, hình tròn nhỏ.
_Tính được hiệu hai diện tích diện tích hình vành khăn.
S = 
(n là số đo cung tròn )
Hoặc: S = 
(là độ dài cung tròn n0)
3. Hình vành khăn.
S = (R2 – r2)
4. Củng cố bài.
G_Cho HS làm bài tập 79 (Sgk/98).
HD: S = = = 3,6 (cm2)
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các công thức đã học trong bài.
- Bài tập 78; 80; 81; 82(Sgk/98; 99).
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày.......tháng........năm 200........
Ký duyệt.
Tiết 54
luyện tập
Ngày soạn: .............................
I. Mục tiêu bài dạy.
Qua bài này, học sinh được:
* Củng cố các công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
* Rèn kỹ năng tính diện tích hình tròn, quạt tròn; vận dụng tính diện tích các hình đặc biệ khác; nắm được trong tất cả các hình có cùng chu vi thì hình tròn có diện tích lớn nhất.
II. Chuẩn bị của thày và trò.
G_ Soạn giảng, dụng cụ vẽ hình, bảng phụ vẽ các hình 62; 63 Sgk/99.
H_ Ôn và làm bài tập ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1: Viết công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn ?. 
Chữa bài tập 78 (Sgk/98).
HD: Theo đề bài C = 2R = 12
 R = 
Diện tích S = R2 = . 11,46 m2
Câu hỏi 2: Chữa bài 82 (Sgk/99).
HS_Điền vào bảng phụ kẻ sẵn.
3. Tổ chức luyện tập.
G_Cho 2 học sinh lên tính tổng diện tích cỏ trong mỗi trường hợp.
* Trường hợp 1:
R1 = R2 = 20m S = 2(202) = 800 m2.
* Trường hợp 2:
R1 = 30; R2 = 10m
 S = .302 + .102 = 1000 m2.
H_Nêu kết luận.
G_Cho HS lên bảng tính lần lượt các trường hợp với hình tròn có bán kính R.
G_Cho HS ngồi tại chỗ vẽ lại hình 62.
1. Chữa bài tập.
Bài tập 80 (Sgk/98).
Bài tập 81 (Sgk/98)
Giải.
Xét hình tròn có bán kính là R, diện tích là S = .R2.
a, Khi bán kính tăng gấp đôi thì diện tích là: S’ = .(2R)2 = 2R2.
Vật diện tích tăng 4 lần.
b, Tương tự, diện tích tăng 9 lần.
c, Diện tích tăng k2 lần.
2. Bài tập.
Bài 83 (Sgk/99).
a, Vẽ hình 62.
Hoạt động của thày và trò
T. gian
Nội dung ghi bảng
G_Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 62, nêu lại cách vẽ để HS kiểm tra lại cách vẽ của mình.
G_Cho HS tính diện tích phần gạch sọc.
b, Tính diện tích. (phần gạch sọc)

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 9(x).doc