A. MỤC TIÊU
- HS nắm được các khái niệm , các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích về hình nón , hình nón cụt.
- Biết vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón và hình nón cụt.
- GD tính cẩn thận ,trung thực.
B. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu, mô hình.
HS: Bút chì, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ngày soạn: 16/04 Ngày giảng: 18/04-9BC Tiết 60 Hình nón – hình nón cụt Diện tích xung quanh và thể tích Của hình nón, hình nón cụt A. Mục tiêu - HS nắm được các khái niệm , các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích về hình nón , hình nón cụt. - Biết vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón và hình nón cụt. - GD tính cẩn thận ,trung thực. B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu, mô hình. HS: Bút chì, thước thẳng, máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hình nón ? Viết các công thức tính DT xung quanh và thể tích của hình trụ. + Ta đã biết khi quay 1 hình chữ nhật quanh 1 trục cố định thì ta được 1 hình trụ . Tương tự , khi ta quay 1 tam giác vuông quanh 1 trục cố định ta cũng được 1 hình nón. + Sử dụng bảng phụ hình vẽ 87-SGK và thông báo: => Khi quay tam giác vuôngAOC thì: * Canh OC quét nên đáy của hình nón là 1 hình tròn tâm O * Cạnh AC quét lên mặt xung quanh của hình nón * A là đỉnh của hình nón, AO gọi là đường cao + Yêu cầu HS làm ?1 => Khắc sâu kiến thức cho HS - Viết công thức theo yêu cầu Đường sinh Đường cao Đáy Bán kính đáy Mặt xung quanh C O A + Nắm bắt và ghi vở + Sử dụng mô hình chiếc nón đã chuẩn bị để trình bày HĐ2: Diện tích xung quanh hình nón S A A *Nếu cắt mặt xung quanh của hình nón dọc theo 1 đường sinh của nó rồi trải phẳng ra ta được hình có dạnh hình quạt + Cho HS thực hành trên củ cà rốt ? Như vậy diện tích xung quanh của hình nón bằng diện tích xung qaunh của hình nào. + Hướng dẫn HS thực hiện tính ? Nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn. ? Độ dài cung AA' tính như thế nào. ? Vậy công thức tính diện tích xung quanh của hình nón là gì. + Diện tích toàn phần bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy + Yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK + Nắm bắt và thực hành cắt củ cà rốt - Như vậy diện tích xung quanh của hình nón bằng diện tích xung quanh của hình quạt + Nắm bắt và thực hiện Squạt = .r.l * Diện tích xung quanh của hình nón Squạt = .r.l * Diện tích toàn phần của hình nón Stp = .r.l + .r2 + Đọc Ví dụ - SGK HĐ3: Thể tích hình nón + Hãy nghiên cứu hình 90 và thông tin SGK ? Hãy cho biết thể tích của hình nón sẽ bằng bao nhiêu của hình trụ +Yêu cầu 1 HS nêu lại công thức tính thể tích hình trụ ?Từ đó ta có công thức tính thể tích hình nón như thế nào . + Quan sát hình và nghiên cứu thông tin để trả lời câu hỏi Ta có Vtrụ = .r2.h mà Vnón = Vtrụ Vnón = .r2.h nên ta có HĐ4: Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt + Yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi thế nào là hình nón cụt ? + Giới thiệu các công thức tính Sxq và V của hình nón cụt + Đọc SGK và trả lời câu hỏi + Nắm bắt và ghi vở các công thức HĐ5: Củng cố Y/C Hs nhắc lại ? Thế nào là hình nón. ? Các công thức tính S xung quanh và thể tích của hình nón. ? Hình nón cụt là hình như thế nào. ? Các công thức tính S xung quanh và thể tích của hình nón cụt. + Yêu cầu HS làm bài 18 (SGK-117) + Lần lượt nhắc lại các khái niệm theo y/c của GV + Làm bài 18 (SGK-117) => Đáp án D d. dặn dò - Nắm vững các khái niệm về hình nón , hình nón cụt và các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của chúng. - Bài tập về nhà: 17, 19, 20, 21, 22 (SGK - 118). - Tiết sau tiến hành luyện tập.
Tài liệu đính kèm: