Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm

Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm

A. MỤC TIÊU:

- Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về Đường tròn.

- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tập dạng tự luận.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác và trung thực.

B. CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, máy tính bỏ túi

HS: Ôn tập lại các khái niệm , định nghĩa, định lí của chương II.

Thước thẳng, compa, êke, máy tính bỏ túi.

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 9 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/05
Ngày giảng: 08/05-9B
 09/05-9C
Tiết 67
ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu: 
- Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về Đường tròn. 
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tập dạng tự luận.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác và trung thực. 
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, máy tính bỏ túi 
HS: Ôn tập lại các khái niệm , định nghĩa, định lí của chương II. 
Thước thẳng, compa, êke, máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Ôn tập về lí thuyết
* Đưa bảng phụ y/c HS nối mỗi ô ở cột trái với một cột phải để được khẳng một
khẳng định đúng ?
+ Quan sát bảng phụ và hoàn thành câu hỏi của GV
 1- Đường tròn ngoại tiếp một tam giác
 a, là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác 
 2- Đường tròn nội tiếp một tam giác
 b, là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác 
 3- Tâm đối xứng của đường tròn
 c, là giao điểm các đường trung trực các cạnh của tam giác 
 4- Trục đối xứng của đường tròn
 d, Chính là tâm của đường tròn 
 5- Tâm của đường tròn nội tiếp
 e, là bất kì đường kính nào của đường tròn
 6- Tâm của đường tròn ngoại tiếp
 f, là đường tròn tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác 
Gv nêu câu hỏi y/c hs trả lời 
? Trong các dây của một đường tròn , dây lớn nhất là dây nào.
+ Trong một đường tròn :
a, Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua đâu?
b, Đường kính đi qua trung điểm của 1 dây thì có đi qua tâm không?
c, 2 dây bằng nhau thì ... 
d, Dây lớn hơn thì ....
? Nêu vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
+ Yêu cầu HS điền vào bảng hệ thức vị trí tương đối của chúng ?
? Nêu tính chất của tiếp tuyến của đường tròn.
* Đưa bảng tóm tắt vị trí tương đối cuả 2 đường tròn 
- Đường kính 
- Đi qua trung điểm của dây ấy 
- Không đi qua tâm 
- Cách đều tâm 
- Gần tâm hơn 
- Có ba vị trí tương đối 
\ Đường thẳng cắt đường tròn
\ Đường tròn không cắt đường tròn 
\ Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
+ Điền các hệ thức tương ứng 
+ Nêu t/c của tiếp tuyến và t/c tiếp tuyến cắt nhau 
Vị trí tương đối
Hệ thức
Đường thẳng cắt đường tròn
d < R
Đường thẳng không cắt đường tròn
d > R
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
d = R
HS quan sát và nhớ laị
HĐ2: Luyện tập 
GV tổ chức HS làm bài tập 41 SGK trang 128
+ Y/C 1HS đọc đề bài 
+ Hướng dẫn HS vẽ hình
* Gợi ý HS tìm hiểu đề bài 
? Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HBE có tâm ở đâu.
+ Tương tự với đường tròn ngoại tiếp tam giác HCF 
+ Hãy xác định vị trí tương đối của: 
* (I) và (O 
* (K) và (O)
* (I) và (K) 
+ Vì sao?
? Tứ giác AEFHF là hình gì? Hãy chứng minh.
? Hãy chứng minh đẳng thức AE . AB = AF . AC.
* Đánh giá nhận xét và chốt lại bài 
Bài tâp 
A
B
E
D
C
K
O
H
I
G
F
+ Đọc bài toán, vẽ hình, ghi gt, kl
a)
* Có BI + IO = BO 
IO = BO - BI 
nên (I) tiếp xúc trong với (O)
* Có OK + KC = OC 
 OK = Oc - KC 
nên (K) tiếp xúc trong với (O)
* Có IK = IH + HK 
(I) tiếp xúc ngoài với (K) 
b, Tứ giác AEHF là HCN 
ABC có AO = BO = CO = 
ABC vuông vì có trung tuyến AO = 
Vậy 
AEHF là hình chữ nhật 
c, Tam giác vuông AHB có 
HE AB (gt)
 AH2 = AE.AB (hệ thức lượng trong tam giác vuông 
Tương tự : Tam giác vuông AHC có HF AC (gt) 
AH2 = AF . AC 
Vậy AE. AB = AF . AC = AH2
d. dặn dò
- Giờ sau tiếp tục ôn tập về chương III. 
- Bài tập về nhà 42, 43 (SGK - 128).

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 67-On tap cuoi nam.doc