A. MỤC TIÊU:
- Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về Góc với Đường tròn.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tập dạng tự luận.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác và trung thực.
B. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, máy tính và phấn màu.
HS: Ôn tập lại các khái niệm , định nghĩa, định lí của chương III.
Thước thẳng, compa, êke, máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ngày soạn: 07/05 Ngày giảng: 09/05-9BC Tiết 68 ôn tập cuối năm A. Mục tiêu: - Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về Góc với Đường tròn. - Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tập dạng tự luận. - Rèn tính cẩn thận, chính xác và trung thực. B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, máy tính và phấn màu. HS: Ôn tập lại các khái niệm , định nghĩa, định lí của chương III. Thước thẳng, compa, êke, máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Ôn tập về cung, liên hệ giữa cung - dây và đường kính + Đưa bảng phụ chứa đề bài Cho (O), góc AOB = a0, góc COD =b0. Vẽ dây AB, CD a, Tính sđ (nhỏ và lớn) b, Tính sđ (nhỏ và lớn) ?Cung AB nhỏ bằng cung CD nhỏ khi nào. ? Cung AB nhỏ lớn hơn cung CD nhỏ khi nào. Vậy trong 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau, 2 cung bằng nhau khi nào ?, cung này lớn hơn cùn kia khi nào? + Phát biểu các định lí liên hệ giữa cung và dây cung A O C D B sđ nhỏ = = a0 sđ lớn = 3600 - a0 sđ nhỏ = = b0 sđ lớn = 3600 - b0 B A O C t m D E F n R k Q HĐ2: Ôn tập về góc với đường tròn + Đưa hình vẽ lên trên bảng phụ. + Yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau Cho biết ? Thế nào là góc ở tâm. Tính số đo góc AOB ? ? Thế nào là góc nội tiếp. Phát biểu các định lí và các hệ quả của góc nội tiếp ? + Tính số đo góc ACB? ? Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Phát biểu các định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? Tính số đo góc ABt? ? So sánh góc ACB với ABt. Phát biểu hệ quả áp dụng ? ?Phát biểu định lí góc có đỉnh ở trong đường tròn và bên ngoài đường tròn ? Viết biểu thức minh hoạ? + So sánh góc ADB và góc ACB ? + So sánh góc AEB và ACB? HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi - Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn = Sđ - 1HS phát biểu định lí và các hệ quả của góc nội tiếp sđ = 300 - Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh tại tiếp điểm , 1 cạnh là tia tiếp tuyến và cạnh kia là dây cung + 1HS phát biểu các định lí sđ = sđ = 300 + = ( = 300) + 1HS phát biểu nội dung định lí góc có đỉnh ở trong đường tròn và bên ngoài đường tròn Sđ =(sđ + sđ) Sđ =(sđ - sđ) + > + < HĐ3: Ôn tập về độ dài đường tròn, diện tích hình tròn + Nêu cách tính độ dài (O;R), cách tính độ dài cung n0 + Nêu cách tính diện tích hình tròn ? + Nêu cách tính diên tích hình quạt tròn cung n0 GV cho HS làm bài tập : cho đường tròn tâm O với cung nhỏ AqB =750. Hãy tính a) Số đo cung lớn ApB b) Độ dài cung nhỏ AqB và cung lớn ApB biết bán kính của đường tròn bằng 2 cm c) Diện tích hình quạt OAB + Yêu cầu HS đọc đề bài + Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình + Y/c 3 HS lên bảng thực hiện giải Gv đánh giá nhận xét A B q p O 2 cm Bài tập: a, sđ = 3600 - sđ = 3600 - 750 = 2850 b, lAqB = (cm) => lApB= (cm) c, S quạt = (cm2) + HS khác theo dõi nhận xét, bổ xung + Nắm bắt và ghi nhớ d. dặn dò - Ôn tập lại những phần kiến thức mình vẫn chưa vững để củng cố; Làm lại các bài tập sai để rút ra kinh nghiệm. - Xem lại toàn bộ kiến thức chương III , chương IV và các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị chu đáo về kiến thức cũng như dụng cụ cho kiểm tra học kì II.
Tài liệu đính kèm: