I. MỤC TIÊU
– Kiến thức: Nhận biết góc có đỉnh ở trong hay ngoài đường tròn, phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
– Kỹ năng: Vận dụng được nội dung định lý vào giải quyết bài tập.
– Thái độ: Tạo lôgíc cho môn học.
II. CHUẨN BỊ
– GV: Phấn màu, thước thẳng, compa, bảng phụ
– HS: Đồ dùng học tập, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Trường THCS Hồ Thầu GV: Hoàng Đình Mạnh Ngày soạn: 04/02/2010 Ngày giảng: 09/02/2010 TUẦN 25 Tiết 43 : GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU – Kiến thức: Nhận biết góc có đỉnh ở trong hay ngoài đường tròn, phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. – Kỹ năng: Vận dụng được nội dung định lý vào giải quyết bài tập. – Thái độ: Tạo lôgíc cho môn học. II. CHUẨN BỊ – GV: Phấn màu, thước thẳng, compa, bảng phụ – HS: Đồ dùng học tập, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp 9A : 2. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu và chứng minh định lý về số đo của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung ( trường hợp a, ). 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Họat động 1: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn . Cho HS nhận xét qua hình vẽ. ? Có nhận xét gì về góc BEC so với đường tròn tâm O. GV giới thiệu góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn. ? Yêu cầu HS quan sát h32 + Quy ước: Hai cung bị chắn của BEC là BnC và AmD. GV Hướng dẫn Hs chứng minh. ? Vận dụng kiến thức nào để chứng minh định lý này. HS vẽ hình HS nhận xét : + Đỉnh E nằm trong đường tròn HS đọc định nghĩa. HS đọc định lý Sđ BDC = sđ BnC ( Góc nội tiếp) Sđ ABD = sđ AmD ( Góc nội tiếp) BEC = BDC + ABD (góc ngoài tam giác) = sđ ( BnC + AmD ) 1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn C O E B * Định nghĩa: Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn (SGK) n * Định lý: SGK A D E C B O m Chứng minh: n Họat động 2: Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn ? Quan sát bảng phụ h.33,34,35. ? Có nhận xét gì về góc BEC so với đường tròn tâm O. GV giới thiệu góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn. ? Thế nào là góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn Ta có định lý sau. Hướng dẫn HS chứng minh BEC = BAC – ACD (?) (1) BAC = ? .Vì sao? (2) ACD = ? .Vì sao? (3) Từ (1), (2), (3) ĐCCM Trường hợp2,3chứng minh tương tự. ? Yêu cầu thảo luận nhóm chứng minh. – Chốt. + Nhận xét: Đỉnh E nằm ngoài đường tròn – Phát biểu định nghĩa HS phát biểu định lý Chứng minh: Trường hợp 1: hai cạnh là hai cát tuyến. BEC = BAC – ACD (góc ngoài của tam giác) (1) (góc nội tiếp) (2) (góc nội tiếp) (3) Từ (1), (2), (3) Thực hiện – Nhóm lên báo cáo kết quả – Nhóm khác nhận xét 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn * Định nghĩa: (SGK) * Định lý: (SGK) O • B C E A D Chứng minh: + Trường hợp 1: hai cạnh là hai cát tuyến. O · · E B · · C A · + Trường hợp 2: một cạnh là cát tuyến một cạnh là tiếp tuyến. E O • m C A n E + Trường hợp 3: hai cạnh là hai tiếp tuyến. 4. Củng cố luyện tập ? Nêu đ.n góc có đỉnh nằm bên trong, góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn. ? Phát biểu lại nội dung hai định lý góc có đỉnh nằm bên trong, góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn ? Cách chứng minh hai định lý này chủ yếu dựa vào kiến thức nào? 5. Hướng dẫn dặn dò – Học thuộc nội dung hai định lý, nắm được cách chứng minh định lý – Làm các bài tập 36, 37, 38/SGK tr82 – Hướng dẫn bài 37/SGK tr82: Sử dụng định lí về số đo góc có đỉnh ở ngoài đường tròn và góc nội tiếp. ASC = MCA = sđ AM
Tài liệu đính kèm: