Bài soạn môn Hình học 9 - Trường THCS Hồ Thầu - Tiết 46: Cung chứa góc

Bài soạn môn Hình học 9 - Trường THCS Hồ Thầu - Tiết 46: Cung chứa góc

Tiết 46 : CUNG CHỨA GÓC

I. MỤC TIÊU

– Kiến thức: HS hiểu qũy tích cung chứa góc, biết sử dụng thuật ngữ “cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng”. Vận dụng mệnh đề thuận đảo của quĩ tích để giải bài tập.

– Kỹ năng: Vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của qũy tích này để giải toán. Dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình. Biết vẽ cung chứa góc trên một đoạn thẳng cho trước.

– Thái độ: HS nắm được cách giải bài toán qũy tích, biết sự cần thiết phải chứng minh hai phần thuận, đảo. Biết trình bày lời giải một bài toán qũy tích.

II. CHUẨN BỊ

– GV: Thước, compa, bảng phụ có định vị A và B.

– HS: Dụng cụ học tập, đọc trước bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 9 - Trường THCS Hồ Thầu - Tiết 46: Cung chứa góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hồ Thầu 
GV: Hoàng Đình Mạnh 
Ngày soạn: 24/02/2010
Ngày giảng: 03/03/2010
TUẦN 26
Tiết 46 : CUNG CHỨA GÓC
I. MỤC TIÊU
– Kiến thức: HS hiểu qũy tích cung chứa góc, biết sử dụng thuật ngữ “cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng”. Vận dụng mệnh đề thuận đảo của quĩ tích để giải bài tập.
– Kỹ năng: Vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của qũy tích này để giải toán. Dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình. Biết vẽ cung chứa góc trên một đoạn thẳng cho trước.
– Thái độ: HS nắm được cách giải bài toán qũy tích, biết sự cần thiết phải chứng minh hai phần thuận, đảo. Biết trình bày lời giải một bài toán qũy tích. 
II. CHUẨN BỊ
– GV: Thước, compa, bảng phụ có định vị A và B. 
– HS: Dụng cụ học tập, đọc trước bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức 
Lớp 9A : /43
2. Kiểm tra bài cũ 
– Không
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Họat động 1: Cách vẽ cung chứa góc và cách giải bài toán qũy tích 
? Vẽ cung chứa góc này như thế nào
? Nghiên cứu các bước dựng trong SGK/86 và giải bài toán sau
GV : Cho HS thảo luận nhóm 
? để giải bài toán quĩ tích cần thực hiện qua mấy bước
? Mỗi phần thuận và đảo cần chứng minh điều gì
? Hãy xét xem trong bài toán yếu tố nào là tính chất T và yếu tố nào là hình H
GV : Lưu ý Khi chứng minh phần thuận cần chứng minh điểm có tính chất T thuộc hình H phần đảo điểm thuộc hình H có tính chất T
Bài toán : Vẽ cung chứa góc = 400 trên đoạn thẳng AB cho trước
– Các nhóm thực hiện
– Nêu các bước giải bài toán quĩ tích 
HS trả lời
b) Vẽ cung chứa góc 
 ( SGK / 86)
2. Cách giải bài toán qũy tích 
Phần thuận : Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H. 
Phần đảo:Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T. 
Kết luận : qũy tích (hay tập hợp) các điểm M có tính chất T là hình H.
Họat động 2: Luyện tập 
?Y/cầu HS đọc đề bài.
? Bài tóan cho gì, yêu cầu gì.
? Bài toán thuộc dạng toán nào
? Giải bài toán quĩ tích thực hiện qua mấy bước
? Bài toán này phần thuận ta cần chứng minh điều gì.
? 1 em lên bảng trình bày phần thuận
? Nhận xét bài làm của bạn
? Phần đảo cần chứng minh điều gì.
? Trình bày phần đảo.
? Qua hai phần kết luận quĩ tích 
? Gải bài toán này ta đã vận dụng kiến thức cơ bản nào
HS phân tích bài
Tìm quĩ tích 
– Phần thuận
– phần đảo
– Kết luận
– Điểm O có tính chất
 O thuộc đường tròn đường kính AB 
HS trình bày
Lớp nhận xét 
– Lấy O’ điểm bất 
kỳ thỏa mãn 
 nên O là giao điểm hai đường chéo của hình thoi
HS trình bày phần đảo
HS nêu kết luận
– Nêu các kiến thức đã sử dụng
3. Luyện tập 
Bài tập 45/86
A
B
C
D
O
•
Giải :
a) Phần thuận:
ABCD là hình thoi nên
 tại O 
Điểm O tạo với hai mút của đoạn thẳng AB cố định 1 góc AOB = 900 Nên O nằm trên đường tròn đường kính AB ( I là tâm)
b) Phần đảo:
Lấy điểm O’ bất kỳ thuộc (I ; AB/2). Khi đó là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn 
 (1)
Lấy C,D lần lượt thuộc AO’ và BO’ sao cho O’C = O’A = 
O’D= O’B = (2)
Từ 1 và 2 ABCD là hình thoi có hai đường chéo cắt nhau tại O
Kết luận:
Quĩ tích giao điểm Ocủa hai đường chéo của hình thoi ABCD là đường tròn ( I ; ) không kể hai mút A, B
4. Củng cố luyện tập
? Nêu cách bước giải bài toán quỹ tích.
? Cách dựng cung chứa góc 
? Một bài toán quỹ tích thông thường phải chứng minh gồm mấy phần?
5. Hướng dẫn dặn dò
– Học bài, làm bài tập 46; 47; 48/SGK tr86.
– Chuẩn bị bài mới tiết sau: “LUYỆN TẬP” 

Tài liệu đính kèm:

  • docHH9 T46.doc