Tiết 48: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
I. MỤC TIÊU
– Kiến thức: HS nắm được khái niệm tứ giác nội tiếp đường tròn, nắm được nội dung hai định lý thuận và đảo của tứ giác nội tiếp đường tròn.
– Kỹ năng: Sử dụng được định lý của tứ giác nội tiếp trong làm toán.
– Thái độ: Tạo lôgíc cho môn học
II. CHUẨN BỊ
– GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, phấn màu, bảng phụ hình 43,44/SGK tr88. Bảng phụ bài tập 53/SGK tr89
– HS: Dụng cụ học tập, bút viết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trường THCS Hồ Thầu GV: Hoàng Đình Mạnh Ngày soạn: 04/03/2010 Ngày giảng: 10/03/2010 TUẦN 27 Tiết 48: TỨ GIÁC NỘI TIẾP I. MỤC TIÊU – Kiến thức: HS nắm được khái niệm tứ giác nội tiếp đường tròn, nắm được nội dung hai định lý thuận và đảo của tứ giác nội tiếp đường tròn. – Kỹ năng: Sử dụng được định lý của tứ giác nội tiếp trong làm toán. – Thái độ: Tạo lôgíc cho môn học II. CHUẨN BỊ – GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, phấn màu, bảng phụ hình 43,44/SGK tr88. Bảng phụ bài tập 53/SGK tr89 – HS: Dụng cụ học tập, bút viết. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp 9A : /43 2. Kiểm tra bài cũ ? Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác. Một đường tròn ngoại tiếp được một tam giác phải thoả mãn điều kiện gì. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Họat động 1: Khái niệm tứ giác nội tiếp. ? Yêu cầu HS vẽ đường tròn (O) bán kính tùy ý, vẽ một tứ giác có 4 đỉnh thuộc (O) ? Tứ giác ABCD có mối quan hệ gì với đường tròn tâm O. – Ta gọi tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) ? Yêu cầu phát biểu định nghĩa – Đưa ra hình 43,44 yêu cầu HS chỉ ra tứ giác nội tiếp đường tròn. Giải thích tại sao? – GV chốt – Thực hiện – Có 4 đỉnh thuộc đường tròn tâm O. HS đọc SGK – HS trả lời – HS khác nhận xét C A O D BB 1. Khái niệm tứ giác nội tiếp Tứ giác ABCD có 4 đỉnh thuộc (O) * Định nghĩa: SGK tr87 Họat động 2: Định lý thuận và định lý đảo. ? Yêu cầu HS phát biểu định lý SGK ? Hãy ghi giả thiết và kết luận của định lý. ? Nêu hướng chứng minh của định lý. – Hướng dẫn. ? Vận dụng kiến thức nào để chứng minh định lý trên – GV chốt ? Yêu cầu HS phát biểu định lý SGK ? Hãy ghi giả thiết và kết luận của định lý. – Hướng dẫn chứng minh. Qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng Þ xác định (O). AmC là cung chứa góc 1800 – B dựng trên đoạn AC D = 1800 – B (gt) Þ D Î (O) HS phát biểu GT A; B; C; D Î (O) KL A + C = 1800 B + D = 1800 CM: Sđ A = sđ DCB (góc nt) Sđ C = sđ DAB (góc nt) Sđ A + sđ C =(sđDCB + sđ DAB) A + C = .3600 = 1800 C.minh tương tự ta có : B + D = 1800 – Phát biểu GT Tứ giác ABCD có B + D = 1800 KL ABCD nội tiếp được đường tròn. HS thực hiên chứng minh HS khác nhận xét 2. Định lý *Định lý: SGK tr88 O A D C B 3. Định lý đảo O m D C B A *Định lý đảo: SGK tr88 CM: SGK tr88 4. Củng cố luyện tập – Củng cố: Dựa vào định lí đảo hãy nêu ra những loại tứ giác đặc biệt nào thì nội tiếp được đường tròn? Vì sao? (hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông) – Luyện tập: Bài tập 53/SGK tr89 Trường hợp Góc 1 2 3 4 5 6 A 800 (750) 600 (1060) 950 B 700 (1050) 400 650 (820) C (1000) (1050) (1200) 740 (850) D (1100) 750 (1400) (1150) 980 5. Hướng dẫn dặn dò – Về nhà học thuộc 2 định lý làm các bài 54;55/ SGK tr89 – Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập tiết sau “ LUYỆN TẬP”
Tài liệu đính kèm: