Bài soạn môn Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 19

Bài soạn môn Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 19

I- MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :

- Nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng

 trong hình 1 SGK .

- Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab', c2 = ac',

 h2 = b'c', dưới sự dẫn dắt của giáo viên .

- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .

II- CHUẨN BỊ :

 GV chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn hình 1 SGK

III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .

Hoạt động 2 : Giới thiệu sơ lược chương trình Toán Hình học 9 và các yêu cầu về cách học bài trên lớp, cách chuẩn bị bài ở nhà, các dụng cụ tối thiểu cần có .

 

doc 43 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 13 / 8/ 2010
	 Ngày dạy : 18/ 8/ 2010
Tiết 1:	 
	chương i - hệ thức lượng trong tam giác vuông
	Đ 1 . một số hệ thức về cạnh và đường cao
	trong tam giác vuông
I- Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng
 trong hình 1 SGK .
Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab', c2 = ac',
 h2 = b'c', dưới sự dẫn dắt của giáo viên .
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .
II- Chuẩn bị :
	GV chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn hình 1 SGK
III- các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Giới thiệu sơ lược chương trình Toán Hình học 9 và các yêu cầu về cách học bài trên lớp, cách chuẩn bị bài ở nhà, các dụng cụ tối thiểu cần có .
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Hệ thức giữa cạnh góc vuông va hình chiếu của nó trên cạnh huyền
S
GV yêu cầu HS tìm các cặp tam giác vuông có trong hình 1 ? ( 3 cặp : DABC DHBA, 
S
S
DBAC DAHC, DHAC DHBA
S
S
Từ DBAC DAHC ta suy ra được hệ thức nào về các cạnh ? Có thể suy đoán được hệ thức tương tự nào nữa từ DBAC DAHC .
HS phát biểu định lý 1 SGK và vẽ hình 1, ghi GT,KL của định lý 1 .
HS trình bày phần chứng minh .
GV yêu cầu học sinh phát biểu định lý Pitago và thử áp dụng định lý 1 để chứng minh định lý Pitago (chú ý gợi mở a = b' + c')
Định lý 1 : SGK
GT DABC ,Â=900, AH^BC
KL 	AB2 = BH . BC
	AC2 = CH . BC
Ví dụ 1 : Một cách khác để chứng minh định lý Pitago 
Hoạt động 4 : Một số hệ thức liên quan đến đường cao 
GV yêu cầu HS phát biểu định lý 2 , sử dụng hình 1 để ghi GT, KL
S
GV yêu cầu HS làm bài tập ?2 và dùng phương pháp phân tích đi lên để thấy được chứng minh DHAC DHBA là hợp lý .
HS trình bày chứng minh định lý 2 .
GV đặt vấn đề như đã nêu ở phần ô chữ nhật tròn đầu bài và hướng giải quyết => Ví dụ 2
Ngoài cách giải như SGK , ta có cách làm nào khác hơn dựa trên các hệ thức đã học. (Tìm AD rồi dùng định lý 1)
Định lý 2 : SGK
GT DABC ,Â=900, AH^BC
KL 	AH2 = BH . CH
Ví du 2 : SGK
Hoạt động 5 : Củng cố 
- HS làm bài tập 1,2 trên giấy . 
- GV kiểm tra cách làm của một vài HS .
Hoạt động 6 : Dặn dò
GV khuyến khích HS tìm các cách tính khác nhau cho bài tập 1 và 2
- Chuẩn bị cho tiết sau : Học và ứng dụng các định lý 3 và 4
	 Ngày soạn : 13/ 8/ 2010
	 Ngày dạy : 21/ 8/ 2010
Tiết 2 :
một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam
 giác vuông (TT)
I- Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 SGK .
Biết thiết lập các hệ thức ah = bc, dưới sự dẫn dắt của giáo viên .
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .
II- Chuẩn bị :
	GV chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn hình 1 SGK và các hình trong câu hỏi kiểm tra bài cũ 
III- hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
?. Phát biểu các hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền . Hãy tính x và y trong các hình sau :
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Định lý 3
Hãy nêu công thức tính diện tích D vuông ABC bằng hai cách . Suy ra hệ thức gì từ hai cách tính diện tích này .
HS phát biểu định lý 3 và sử dụng hình 1 SGK để ghi GT,KL
S
GV hướng dẫn học sinh chứng minh định lý 3 bằng cách phân tích đi lên và giải bài tập ?2 ( chứng minh DABC DHBA) 
GV đặt vấn đề : mdựa vào hệ thức ở định lý 3 và định lý Pitago ta có thể suy ra hệ thức nào liên hệ giữa đường cao và hai cạnh góc vuông ?
Định lý 3 : SGK
GT DABC ,Â=900, AH^BC
KL 	AH.BC = AB.AC
Hoạt động 4 : Định lý 4
GV hướng dẫn học sinh suy ra từ hệ thức ah = bc để có a2h2 = b2c2 rồi kết hợp với a2 = b2 + c2 để có (b2 + c2 )h2 = b2c2 và chia hai vế cho h2b2c2 để được hệ thức 
HS phát biểu định lý 4 và ghi gT, KL theo hình 1
Cho bài toán như ví dụ 3 . HS thử giải .
Định lý 4 : SGK
GT DABC ,Â=900, AH^BC
KL 	
Ví dụ 3 : SGK
Hoạt động 5 : Củng cố toàn bài
Với hình 1 , hãy viết tất cả các hệ thức liên hệ giữa các cạnh , giữa cạnh góc vuông với hình chiếu, các hệ thức có liên quan đến đường cao . HS hình thành bảng tóm tắt để ghi nhớ .
HS giải các bài tập 3 và 4 bằng phiếu .
GV kiểm tra một vài học sinh .
Hoạt động 6 :Dặn dò
Lập bảng tóm tắt tất cả các hệ thức đã biết trong tam giác vuông về quan hệ độ dài .
GV hướng dẫn giải bài tâp 5, 6, 7, 8 và 9 SGK
Chuẩn bị tiết sau : Luyện giải các bài tập trên .
 Ngày soạn: 21/ 8/ 2010
	 Ngày dạy : 25/ 8/ 2010
Tiết 3:	
luyện tập
I- Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Rèn kỹ năng vận dụng các hệ thức b2 = ab', c2 = ac', h2 = b'c', ah = bc, và định lý Pitago trong tam giác vuông để giải các bài tập và ứng dụng thực tế .
Rèn kỹ năng linh hoạt trong việc sử dụng các hệ thức .
II- Chuẩn bị :
	GV chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn các hình trong câu hỏi kiểm tra bài cũ 
III- Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
?. Vẽ hình và lập bảng tóm tắt tất cả các hệ thức đã biết trong tam giác vuông về quan hệ độ dài . Tìm x, y trong các hình sau :
8
Phần hướng dẫn của thầy 
và hoạt động trò
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Giải bài tập số 5 SGK
HS vẽ hình và cho biết các đại lượng đề đã cho và cần tính các đại lượng nào?
?. Muốn tính AH ta có các cách tính nào ? (dùng đlý 4 hoặc thông qua việc tính BC và áp dụng đlý 3) .
?. Ta tính được BH và CH bằng cách nào ? (áp dụng đlý 1 sau khi đã tính được BC)
?. Ta sử dụng cách tính nào cho tối ưu khi trình bày lời giải bài toán ? (tính BC và rồi tính AH, BH, CH)
?. Bài toán cho thấy rằng khi biết hai cạch góc vuông ta có thể tính được các độ dài khác 
Ta có BC = 5 (theo Pitago)
Và AH.BC = AB.AC 
Suy ra AH =2,4
Mặt khác AB2=BH.BC và AC2=CH.BC nên BH = 1,8 và CH = 3.2
Hoạt động 4 : Giải bài tập số 6SGK
HS có thể lợi dụng hình trên để giải và cho biết các đại lượng đề đã cho và cần tính các đại lượng nào?
Tương tự các câu hỏi ở hoạt động 3, GV đặt tình huống để HS tìm được cách giải tối ưu .
Qua bài tập này, ta càng khẳng định rằng chỉ cần biết hai yếu tố độ dài của tam giác vuông ta có thể tính toán được các yếu tố độ dài còn lại . Thử kiểm tra lại nhận xét này khi giải bài tập số 8 .
Có BC = BH + CH = 3
Mặt khác AB2=BH.BC và AC2=CH.BC 
Nên AB = và CH = 
( HS tự giải bài tập số 8, chú ý trong hình 11 có các tam giác vuông cân)
Hoạt động 5 : Giải bài tập số 7 SGK
?. ở hai cách trong SGK, để chứng minh cách vẽ trên là đúng ta phải chứng minh điều gì ? (có một tam giác vuông)
Hãy căn cứ vào gợi ý của SGK để giải quyết vấn đề này .
Học sinh tự trình bày lời giải
Hoạt động 6 :Giải bài tập số 9 SGK
HS vẽ hình và cho biết GT, KL (không cần ghi)
GV hướng dẫn học sinh dùng phương pháp phân tích đi lên để chứng minh tam giác DIL cân .
Bảng phân tích :
DDIL cân
DI = DL
DADI = DCDL
 éA =éC = 900	 AD = CD	 éADI =éCDL
	(ABCD là hình vuông) 	 (cùngphụ vớiéCDI)
- GV hướng dẫn HS phát hiện được tam giác DKL vuông tại D và có đường cao DC để thấy được việc chứng minh hệ thức không đổi (= ) là dễ dàng khi đã biết thêm DI = DL và CD không đổi .
a) Chứng minh DDIL cân
Xét DADI và DCDL ta có éA =éC = 900, AD = CD 
(ABCD là hvuông) , éADI=éCDL (cùng phụ với éCDI) 
nên DADI = DCDL (g-c-g)
Suy ra DI = DL
Hay DDIL cân tại D
b) Chmh khg đổi 
DDKL có éD=900, DC^KL nên 
mà DI = DL và DC không đổi
nên không đổi .
Hoạt động7: Hướng dẫn về nhà:
 - HS hoàn thiện các bài tập đã giải trên lớp và bài tập số 8 SGK ,
 - Làm thêm các bài tập số 18, 19 SBT tập I trang 92
Chuẩn bị bài mới : Tỉ số lượng giác của góc nhọn . Ôn lại cách viết các hệ thức giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng .
 Ngày soạn: 21/ 8/ 2010
	 Ngày dạy: 28/ 8/ 2010
Tiết 4: 	 
tỉ số lượng giác của góc nhọn
I- Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Nắm vững các định nghĩa các tỉ số lượng giác cảu một góc nhọn . Hiểu được các định nghĩa là hợp lý . (Các tỉ số này phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn à chứ không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng à .
Biết viết các tỉ số lượng giác của một góc nhọn , tính được tỉ số lượng giác của một số góc nhọn đặc biệt như 300, 450, 600
II- Chuẩn bị :
	GV chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn tam giác vuông có góc a và các cạnh đối , kề, huyền và các tỉ số lương giác của góc a đó .
III- Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
	?. Hai tam giác vuông ABC và A'B'C' có các góc nhọn B và B' bằng nhau . Hỏi hai tam giác vuông đó có đồng dạng nhau không ? Nếu có, hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng .
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Mở đầu về các khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
GV hướng dẫn cho HS viết các hệ thức trong bài kiểm tra để mỗi vế là một tỉ số giữa hai cạnh của cùng một tam giác .
GV giới thiệu các cạnh của góc nhọn B (cạnh kề, cạnh đối
- HS làm bài tập ?1 (GV hướng dẫn) .
 ?.Có nhận xét gì về tỉ số giữa các cạnh của một góc nhọn trong tam giác vuông với độ lớn của góc nhọn đó.
1 - Mở đầu :
*Tỉ số giữa các cạnh của một góc nhọn trong tam giác vuông thay đổi khi độ lớn của góc nhọn đó thay đổi .
 (gợi ý : hai góc bằng nhau thì các tỉ số đó ra sao?, các góc thay đổi thì tỉ số đó thay đổi không?)
GV giới thiệu khái niệm mở đầu của các tỉ số lượng giác .
Hoạt động 4 :Định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn :
?. Tỉ số lượng giác của một góc nhọn được định nghĩa như thế nào ?
HS đọc định nghĩa trong SGK , vẽ hình và ghi rõ bằng công thức .
HS so sánh các tỉ số lượng giác của một góc nhọn với 0 và so sánh sina, cosa với 1 .
HS làm bài tập ?2 và thử tính các tỉ số lượng giác này khi b = 450 ; b = 600 để trình bày các ví dụ 1 và 2 .
2 - Định nghĩa : SGK
a
Nhận xét : SGK
Ví dụ : Các tỉ số lượng
giác của các góc 450 , 600
Hoạt động 5 : Củng cố 
GV nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác cho HS bằng cách nhớ đặc biệt : 
	sin đối/huyền, cosin kề/huyền , tg đối/kề, cotg kề/đối
HS làm bài tập số 10 SGK
Hoạt động 6 :Hướng dẫn về nhà
Học thuộc lòng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn .
Làm bài tập 14 SGK và 21 SBT 
Tiết sau : học tiếp các ví dụ 3,4 và phần Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
 Ngày soạn : 28/ 8/ 2010
 Ngày dạy: 31/ 8/ 2010
Tiết 5:	
tỉ số lượng giác của góc nhọn (TT)
I- Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Biết dựng một góc nhọn khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó .
Nắm vững được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau 
Biết vận dụng các tỉ số lượng giác để giải các bài tập liên quan .
II- Chuẩn bị :
	GV chuẩn bị bảng phụ có ghi sẵn tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt .
III- Nội dung và c ... 
- Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau	
- Kĩ năng 
- Rèn luyện kĩ năng tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc các số đo góc.
- Thái độ 
- Học sinh tích cực ôn tập các kiến thức đã học	
II- Chuẩn bị của thầy và trò
GV: Bảng phụ, thước, máy tính bỏ túi
HS: Thước, máy tính bỏ túi
III- Tiến trình bài dạy
 A. Kiểm tra bài cũ:	
	( Kiểm tra việc chuẩn bị làm câu hỏi ôn tập chương của HS)
 B. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1- Lí thuyết
- Gọi lần lượt HS dưới lớp trả lời các câu hỏi trong Sgk
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Gv đưa bảng tổng hợp các công thức cần nhớ trong chương trên bảng phụ
? Yêu cầu HS nhận dạng và phát biểu thành lời các công thức
1/ Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
2/ Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
 3/ Một số tính chất của các tỉ số lượng giác.
()
sina = cosb cosa = sinb
tga = cotgb cotga = tgb
Bài tập ( 28 phút)
- Gv giới thiệu bài 33 (Sgk/93,94) trên bảng phụ 
- HS thảo luận nhóm chọn kết quả đúng
- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
- Gv giới thiệu bài 35 (Sgk/94) và vẽ hình trên bảng
? Em có nhận xét gì về tỉ số 
- Đó là tỉ số lượng giác nào ? (tga)
- Từ đó hãy nêu cách tính các góc a , b ?
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- HS dưới lớp nhận xét, sửa sai 
- Gv: Treo bảng phụ có hình 46,47 
? Cạnh nào là cạnh lớn trong hai cạnh AB, AC ở 2 hình (dựa vào hình chiếu, đường xiên)
? Để tính được các cạnh AB, AC trong 2 trường hợp đó ta làm như thế nào
- Gv hướng dẫn HS phân tích lời giải trong 2 trường hợp
2HS: lên bảng cùng làm
- Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai và rút kinh nghiệm cách trình bày lời giải
1. Bài 33: (Sgk-93)
a/ sin bằng C. 
 b/ sin bằng D. 
b
c
b
a
 c/ cos300 bằng C. 
2. Bài 35: (Sgk-94) 
 Cho 
Tính góc a, b ?
 Giải:
Ta có tga = ằ 0,6786
 a ằ 34010’
 b = 900 - a = 900 - 34010’ = 55050’
3. Bài 36: (Sgk-94)
a/ Nếu BH = 20, CH = 21 
 AC là cạnh lớn
DABH vuông tại H 
AH = BH.tgB
AH =20.tg450 
AH =20.1 = 20
 AC = AH2 + HC2
 AC = 29 cm
b/ Nếu BH = 21, CH = 20 
 AB là cạnh lớn
DABH vuông tại H 
AB = 
 AB ằ 29,6 cm
IV. Củng cố:
	- Qua giờ ôn tập các em đã được ôn lại những kiến thức gì và làm dạng bài tập nào ? Phương pháp nào áp dụng giải chúng ?
	- GV nhận xét, chú ý cho HS kĩ năng áp dụng các hệ thức vào làm bài tập và đặc biệt là cách trình bày lời giải
V. Hướng dẫn về nhà : 
 - Ôn các hệ thức và các tỉ số lượng giác trong chương I
- Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp. 
- Làm các bài tập 37 đến 43/SGK . Chuẩn bị giờ sau “Ôn tập chương I” (tiếp)
	Ngày soạn: 24/ 10/ 2010
	 Ngày dạy: 27/ 10/ 2010
Tiết 18: 
ôn tập chương I (Tiết 2)
(Với sự trợ giúp của máy tính Casio – fx 500 ms)
I- Mục tiêu
- Kiến thức 
- HS tiếp tục được ôn lại các hệ thức về cạnh và đường cao, góc trong tam giác vuông. Các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.	
- Kĩ năng 
- Rèn luyện kĩ năng tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc các số đo góc.
- Thái độ 
- Học sinh tích cực ôn tập các kiến thức đã học	
II- Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: 
Thước, máy tính bỏ túi, bảng phụ
 - HS:
Thước, máy tính bỏ túi
III- Tiến trình bài dạy
 A. Kiểm tra bài cũ : ?.Viết lại các hệ thức trong tam giác vuông 
 ? Viết các công thức định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
 B. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Lí thuyết 
?. Phát biểu hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, viết hệ thức liên hệ ?
 GV: khắc sâu lại công thức và các lưu ý trong quá trình vận dụng công thức trên
A
B
a
C
c
b
Câu 4: Các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông: Trong D ABC vuông tại A ta có :
b = a.sinB = a. cosC; 
c = a.sinC = a. cosB; 
b = c.tgB = c.cotgC;
c = b.tgC = b.cotgB;
Bài tập 
Bài tập 37
HS: đọc đề và viết GT, KL của bài
*) Câu a
? Để chứng minh DABC vuông ta áp dụng kiến thức nào
 í 
Cần C/M : AB2 + AC2 = BC2
 (áp dụng đ/l đảo Pi-ta-go)
? Để tính góc B, C và đường cao AH ta làm ntn ? Dựa vào hệ thức nào, D vuông nào để tính ?
- HS: Đứng tại chỗ nêu cách làm, Gv ghi tóm tắt thành sơ đồ
- Gọi 2 HS lên bảng cùng làm câu a
- Gv gọi HS dưới lớp nhận xét kết quả và cách trình bày 
*) Câu b
? Em có nhận xét gì về cạnh BC của 2 DABC và MBC ? Tính diện tích 2 D đó
? Nếu diện tích của chúng bằng nhau thì em có nhận xét gì về đường cao và cạnh tương ứng BC của nó ị dự đoán vị trí điểm M
- Gv gợi ý và hướng dẫn HS trình bày
+) GV nêu nội dung bài tập 40 (Sgk/95) và hình vẽ minh hoạ để học sinh thực hiện trình bày bảng bài toán thực tế.
?. Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? và tính như thế nào ? 
- Gợi ý: OB = ?
?. Tính AB dựa vào tỉ số lượng giác nào ?
- Gọi HS lên bảng trình bày
Bài tập 41
HS: Vẽ hình 
?. Sử dụng thông tin nào trong 3 thông tin đã cho ?
?. Góc nhọn còn lại được tính như thế nào 
1. Bài 37: (Sgk-94)
Giải :
a/ Ta có AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25
 BC2 = 7,52 = 56,25
Do đó AB2 + AC2 = BC2
DABC vuông tại A (đ/l đảo Pi-ta-go)
+) Ta có: tgB = 
 ằ 36052’
 = 900 - = 5308’
Mà AH là đường cao trong 
 AH = == 3,6 cm
b/ DABC và DMBC có cạnh chung BC và có diện tích bằng nhau, do đó đường cao ứng với cạnh BC của chúng phải bằng nhau.
=> Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. Nên M phải nằm trên đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng AH = 3,6 cm
 2. Bài 40: (Sgk / 95) 
Ta có AB = OB. tg
 AB = 30. tg350 
 30. 0,5736
 AB 21 m 
 AD = AB + BD 
 21 + 1,7 = 22,7 m 
 Vậy chiều cao của cây là: 227 dm 
Bài tập 41: 
Ta có tg21048' = 0,4 
= 2/5 = tgy
Nên y ằ21048' ; 
do đó x = 900 - y 
ằ 68012'
Vậy x - y ằ 
68012' - 21048' = 46024'
C. Củng cố :
?. Qua giờ ôn tập các em đã được ôn lại những kiến thức gì và làm dạng bài tập nào ?
- GV nhận xét, chú ý cho học sinh kĩ năng áp dụng các hệ thức vào làm bài tập và đặc biệt là cách trình bày lời giải
D. Hướng dẫn về nhà :
Ôn lại hệ thức và các tỉ số lượng giác trong chương I
Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp.
Làm các bài tập 87; 90 (SBT/104)
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45 phút 
Tiết 19: Ngày kiểm tra: ....../ ...../ 2010
KIỂM TRA HèNH HỌC 9
 I. MỤC TIấU: 
- Kiểm tra cỏc kiến thức về hệ thức thức giữa cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng ; cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn ; cỏc hệ thức giữa cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng .
- Thiết lập được cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn .
- Sử dụng bảng số hoặc mỏy tớnh để tỡm tỉ số lượng giỏc của một gúc nhọn cho trước và ngược lại tỡm số đo của một gúc nhon khi biết một tỉ số lượng giỏc của nú.
- Vận dụng một cỏch linh hoạt cỏc hệ thức trong tam giỏc vuụng để tớnh một số yếu tố hoặc giải tam giỏc vuụng .
- Vận dụng cỏc hệ thức trong tam giỏc vuụng để giải cỏc bài toỏn thực tế .
II. THIẾT KẾ MA TRẬN
 Mức độ
Nội dung 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Cỏc hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng
B2
0,5đ
C2; C3; B1-a
2đ
2,5đ
Tỉ số lượng giỏccủa gúc nhọn
C1; C5; C6
1,5đ
B1-b
1đ
B2-c
1,5đ
4đ
Cỏc hệ thức về cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng
B1-c
1đ
C4
0,5đ
B2-a-b
2đ
3,5đ
Tổng 
3,0đ
3,5đ
3,5đ
10đ
III- ĐỀ BÀI: ĐỀ A 
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Khoanh trũn chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng: 
 Khoanh trũn chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng: 
Cõu 1:Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, đường cao AH (Hỡnh 1), hệ thức nào sau đõy là đỳng?
 A. cosC = B. tg B = Hỡnh 1 
 C. cotgC = D. cotgB = 
Cõu 2 : Giỏ trị của x trong hỡnh 2 là:
 A. x = 8 B. x = 4
 C. x = 8 D. x = 2 
Cõu 3: Giỏ trị của y trong hỡnh 2 là: Hỡnh 2 
 A . y = 8 B. y = 2 
 C. y = 8 D. y = 8 
Cõu 4 : Cho tam giỏc ABC vuụng tại A cú BC=5cm,= 300 (hỡnh 3)
 trường hợp nào sau đõy là đỳng?
 A. AB = 2,5 cm B. AB = cm Hỡnh 3 	
 C. AC = cm D. AC = 5 cm. 
Cõu 5: Cho là gúc nhọn , hệ thức nào sau đõy là đỳng?
 A. sin2 - cos2 = 1; B. tg =; C. sin2 + cos2 = 1; D. cotg = 
Cõu 6 : Hệ thức nào sau đõy là đỳng?
 A. sin 500 = cos300 ; B. tg 400 = cotg600 ; C. cotg500 = tg450 ; D. Sin800 = Cos 100 
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) 
Bài 1 : ( 3 đểm) Giải tam giỏc vuụng ABC biết = 900 , AB = 6 , AC =10 (Kết quả về gúc làm trũn đến phỳt, về cạnh làm trũn đến chữ số thập phõn thứ2)
Bài 2 : (4 điểm)Cho tam giỏc DEF, biết = 900 , = 600, EF = 8 cm . Tớnh:
 a/ Cạnh DE
 b/ Đường caoDH
 c/ Gọi DI là phõn giỏc của gúc ( I E F ) . Tớnh HI ( làm trũn đến 2 chữ số thập phõn ) .
 Đề B
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Khoanh trũn chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng: 
Cõu 1: Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, đường cao AH (Hỡnh 1 ) , hệ thức nào sau đõy là đỳng?
 A . cosB = B. tg C = Hỡnh 1 : 
 C. cotgB = D. tgB = 
C
B
A
H
x y
9 16
Cõu 2: Giỏ trị của x trong hỡnh 2 là:
 A. x = 15 B. x = 5
 C. x = 7 D. x =1 2 Hinh 2 :
Cõu 3: Giỏ trị của y trong hỡnh 2 là:	 
 A . y = 8 B. y = 12 
 C. y = 7 D. y = 20 
Cõu 4: Cho tam giỏc ABC vuụng tại A (hỡnh 3 ) cú AC = 5 cm, = 600,
trường hợp nào sau dõy là đỳng?
 A. AB = cm B. BC = 8 cm Hỡnh 3
 C. AB = 5cm D. BC = cm 
Cõu 5: Cho là gúc nhọn , hệ thức nào sau đõy là đỳng:
 A. sin2 + cos2 = 1; B. tg =; C. sin2 + cos2 = - 1; D. cotg = 
Cõu 6 : Hệ thức nào sau đõy là đỳng:
A. sin 500 = cotg 400 B. tg 250 = cotg 650 C. cotg 500 = tg300 D .Cos 200 = tg 700 
 B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) 
Bài 1 : ( 3 điểm) Giải tam giỏc vuụng ABC biết  = 900 , AB = 5 , AC =7 ( Kết quả về gúc làm trũn đến phỳt, về cạnh làm trũn đến chữ số thập phõn thứ 2 )
Bài 2 : (4 điểm)Cho tam giỏc MNP, biết = 900 , = 300, NP = 10 cm . Tớnh:
 a/ Cạnh MP
 b/ Đường cao MH
 c/ Gọi MI là phõn giỏc của gúc ( INP ) , Tớnh HI ( làm trũn đến 2 chữ số thập phõn ) 
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM: 
 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM 
C õu
1
2
3
4
5
6
Đề A
C
B
A
A
C
D
Đề B
B
A
B
C
A
B
Điểm
(Mỗi cõu đỳng cho 0,5 điểm)
 B. PHẦN TỰ LUẬN: 
Đề A:
 B
 6
 A C
 10
Bài 1: 
Tớnh được BC=(cm) 
 sin B=
 C = 900 - B = 900- 59019/=30041/
 E
 600 H
 I
 8
 D F
Bài 2: 
a) DE = EF.cosE = 8.cos 600 = 4 (cm)
b) DH = DE.sinE = 4.sin 600 = 3,46 (cm)
c) Vỡ DI là phõn giỏc của gúc EDF nờn
EDI = FDI = 450
DEI cú I = 1800- E - D 
 = 1800- 600 - 450 =750 
Xột tam giỏc vuụng HDI ( vuụng tại H), cú HI = DH.cotgI = 3,46. cotg 750
= 0,93 (cm).
Điểm
1đ
1đ
0,5đ
vẽ hỡnh 0,5đ
1đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
vẽ hỡnh 0,5đ
 B
 5
 A C
 7
Đề B:
Bài 1: 
Tớnh được BC=(cm) 
 sin B=
 = 900 - = 900- 5405/=35055/
Bài 2: 
a) MP = PN.sinN = 10.sin 300 = 5 (cm)
b) MH = MP.sinP = 5.sin 600 = 4,33 (cm)
 P
 H
 I
 10
 300
 M N
c) Vỡ MI là phõn giỏc của gúc PMN nờn
PMI = NMI = 450
MPI cú I = 1800- P - M 
 = 1800- 600 - 450 =750 
Xột tam giỏc vuụng HMI ( vuụng tại H)
, cú HI = MH.cotgI = 4,33. cotg 750
= 0,93 (cm).
Điểm
1đ
1đ
0,5đ
vẽ hỡnh 0,5đ
1đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
vẽ hỡnh 0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docgui xep(1).doc