Bài soạn môn Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 67

Bài soạn môn Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 67

I MỤC TIÊU :

- Giúp học sinh luyện tập về đường trung bình của tam giác và hình thang vận dụng tốt các tính chất của đường trung bình vào giải toán.

- Biết cách chứng minh một đoạn thẳng là đường trung bình .

- Biết được ứng dụng thực tế của đường trung bình .

II PHƯƠNG PHÁP

- Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở , cùng với trực quan và tích cực hoạt động của học sinh

III CHUẨN BỊ

- Gv : bảng phụ , bài soạn, và các đồ dùng cần thiết khác

- Hs : sách giáo khoa bài soạn

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 185 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 67", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn : luyện tập 
Tiết : 7 
Ngày soạn : 05/9/2010 
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh luyện tập về đường trung bình của tam giác và hình thang vận dụng tốt các tính chất của đường trung bình vào giải toán.
- Biết cách chứng minh một đoạn thẳng là đường trung bình .
- Biết được ứng dụng thực tế của đường trung bình .
II Phương pháp
Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở , cùng với trực quan và tích cực hoạt động của học sinh
III Chuẩn bị 
Gv : bảng phụ , bài soạn, và các đồ dùng cần thiết khác
Hs : sách giáo khoa bài soạn 
IV tiến trình dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV: Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác, đường trung bình của ình thang?
GV: nêu tính chất của đường trung bình ?
GV: Nhận xét và cho điểm. 
HS : đường trung bình của hình thang : Là đường thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang
đường trung bình cua tam giác SGK
HS : tính chất 
SGK
Hoạt động 2 luyện tập 
GV: Dùng bảng phụ đưa ra bài tập 26 cho học sinh làm?
GV: Nhận xét và cho điểm. 
GV: Dùng bảng phụ đưa ra Đưa ra bài tập 28 cho học sinh làm?
GV: Nếu AK = KC thì K là điểm như thế nào ?
Vậy chứng minh nó như thế nào ?
GV: Nhận xét và cho điểm. 
GV: Tương tự ta chứng minh BI=ID
áp dụng đường trung bình các em là ý b?
GV: Nhận xét và cho điểm. 
HS :
Quan sát và làm bài
HS :
Dựa vào tính chất của đường trung bình của hình thang
Ta có: 
x =12
y =20 
HS : 
vẽ hình và làm bài.
HS : K là trung điểm của AC
Chứng minh cho FK // AB
HS : chứng minh 
HS : chứng minh 
HS :
Làm ý b SGK
Hoạt động 3 cũng cố
GV: Hôm nay chúng ta cần nhớ những vấn đề gì?
GV: Cho học sinh tóm tắt lại bài học? 
HS :
Ôn lại :
định nghĩa đường trung bình 
tính chất đường trung bình 
 Hoạt động 5 hướng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà ôn lại các kiến thức đã học và làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết dựng hình bằng thước và com pa 
Bài soạn : Dựng hình bằng thước và com Pa
Dựng hình thang
Tiết : 8 
Ngày soạn : 05/9/2010 
I Mục tiêu :
- Hiểu thế nào là toán dụng hình 
- Giúp học sinh hiểu được cách dụng hình bằng thước và compa.
- Ôn lại các bài toán dựng hình cơ bản.
- Biết cách dựng hình thang bằng thước và compa.
II Chuẩn bị 
Gv : bảng phụ , và các đồ dùng cần thiết khác
Hs : sách giáo khoa 
iii tiến trình dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV: định nghĩa hình thang?
GV:Đặc điểm của hình thang?
GV: Nhận xét và cho điểm. 
HS :
Tứ giác có hai cạnh đối song song.
HS :
Có hai cạnh đối song song.
Hoạt động 2 bài toán dựng hình
GV: Cho học sinh đọc phần bài toán dựng hình?
GV: Thế nào là bài toán dựng hình?
GV: Bằng thước ta dựng được những gì?
GV: Bằng compa ta dựng được những gì?
HS :
Đọc bài.
HS :
Là các bài toán vẽ hình bằng thước và compa.
HS :
Trả lời SGK
Hoạt động 3 Nêu các bài toán dựng hình đã biết
GV: Nêu các bài toán dựng hình đã biết?
GV: Nhận xét và cho điểm. 
HS :
Lần lượt nêu các dựng hình đã biết
Dựng đoạn thẳng
Dựng góc
Dựng đường trung trực
Dựng tia phân giác.
Dựng đường thảng song song, vuông góc khi nó đi qua một điểm.
Dựng đường tròn.
Dựng tam giác giác.
Học sinh nêu từng cách dựng.
Hoạt động 4 dựng hình thang
GV: Hình thang có những đăc điểm gì?
Dựa vào đặc điểm đó và các bài toán dựng hình cơ bản đã biết ta đi dựng hình thang.
GV: Dùng bảng phụ đưa ra ví dụ SGK
GV: Hướng dẫn cho học sinh dựng hình?
GV: Bài toán dựng hình gồm mấy bước?
GV: Nhận xét và cho điểm. 
HS :
Có đặc điểm là hai cạnh đối song song.
Học sinh quan sát và dựng hình
HS :
Gồm 4 bước 
HS : Tự trình bày cách dựng
 Hoạt động 5 hướng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà ôn lại các kiến thức đã học và làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết luyện tập 
Bài soạn : luyện tập 
Tiết : 9 
Ngày soạn : 12/9/2010 
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh luyện tập về các bài toán dựng hình cơ bản , cách trình bày các bài toán dựng hình.
- Rèn luyện kỷ nang vẽ hình cho học sinh
II Chuẩn bị 
Gv : bảng phụ , bài soạn, và các đồ dùng cần thiết khác
Hs : sách giáo khoa bài soạn 
IV tiến trình dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV: Nêu các bước của bài toán dựng hình?
Nêu các bài toán dựng hình cơ bản?
áp dụng làm bài tập 30SGK
GV: Nhận xét và cho điểm. 
HS :
Gồm 4 bước:
Phân tích
Cách dựng.
Chứng minh 
Biện luận.
HS : nêu tóm tắt các bài toán
HS : làm bài tập
Hoạt động 2 luyện tập 
GV: Dùng bảng phụ đưa ra bài tập 32 SGK
Để làm được bài tập 32 SGK ta phải dựa vào bài tập cở bản nào?
GV: Nhận xét và cho điểm. 
GV: Dùng bảng phụ đưa ra bài tập 32 SGK cho học sinh làm
GV: Em hãy phân tích bài toán
GV: Nhận xét và cho điểm. 
GV: Dùng bảng phụ đưa ra bìa tập 33 cho học sinh làm?
GV: Nhận xét và cho điểm. 
HS :
Ta dựa vào bài toán dựng góc
HS : Trình bày cách dựng
HS : phân tích bài toán
Gồm : Dựng hai đoạn thẳng AC và CD và dựng một góc D = 800
HS :
Nêu cách dựng và chứng minh bài toán
Biện luận bài toán
Vẽ hình
HS : trình bày giải bài tập 33 SGK 
 Hoạt động 5 hướng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà ôn lại các kiến thức đã học và làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết đối xứng trục 
Bài soạn : đối xứng trục 
Tiết : 10 
Ngày soạn : 13/9/2010 
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu được thế nào là đối xứng trục , khái niệm trục đối xứng .
- Tính chất của đối xứng trục, và trục đối xứng của một số hình.
II Chuẩn bị 
Gv : bảng phụ , bài soạn
Hs : sách giáo khoa bài soạn 
Iii tiến trình dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV: định nghĩa hình thang cân và nêu tính chất về cạnh bên của nó?
GV: dấu hiệu nhận biết hình thang cân ?
GV: Khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng?
HS :
Là hình thang có hai góc đáy bằng nhau .
Hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau .
HS :
Dấu hiệu nhận biết SGK
HS :
Khái niệm SGK toán 7 
Hoạt động 2 Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng
GV: Cho học sinh làm ?1 
GV: khi đó ta nói đường thẳng d là trục đối xứng của A và A’ .
GV: Vậy theo em thế nào là trục đối xứng của hai điểm?
GV: Khẳng định lại 
GV: Cho học sinh phát biểu định nghĩa ?
GV: lưu ý quy ước cho học sinh
HS :
Làm ?1 vẽ hình
HS : 
Là đường trung trực của hai điểm đó.
HS :
định nghĩa SGK
Hoạt động 3 hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng
GV: Dùng bảng phụ đưa ra ? 2 cho học sinh làm?
GV: Khi đó ta nói đoạn A’B’ đối xứng với AB qua d 
GV: Tương tự như vậy theo em thế nào là hai hình đối xứng nhau qua một trục
GV: Cho học sinh rút ra tính chất hai hình có trục đối xứng ?
 A
 C 
 B
 A’
 d C’
 B’
HS :
Vẽ hình
Ta thấy C’ thuộc d 
HS :
định nghĩa SGK
HS :
Hai hình đó bằng nhau 
Hoạt động 4 hình có trục đối xứng
GV: Dùng bảng phụ đưa ra ?3 cho học sinh làm?
GV: Ta nói rằng tam giác ABC có trục đối xứng là AH.
GV: Vậy theo em trục đối xứng của một hình có đặc điểm như thế nào ?
GV: Nhận xét và cho điểm. 
GV: Dùng bảng phụ đưa ra ?4 cho học sinh làm?
GV: Em hãy vẽ trục đối xứng của hình thang cân ?
Em có nhận xét gì về trục đối xứng này?
GV: Đấy chính là nội dung của định lí ?
GV: cho học sinh phát biểu định lí
HS :
Làm ?3 
Ta thấy AC là hai điểm đối xứng với AB qua AH.
HS :
định nghĩa trục đối xứng của hình H SGK.
HS :
Làm ?4 SGK
vẽ hình:
HS : Trục đối xứng đi qua trung điểm của hai đáy.
HS :
 Phát biểu định lí 
 Hoạt động 5 hướng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà ôn lại các kiến thức đã học và làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết luyện tập 
Bài soạn : luyện tập 
Tiết : 11 
Ngày soạn : 17/9/2010 
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh luyện tập về đối xúng trục, luyện tập các tính chất của đối xứng trục.
- Thấy được ứng dụng thực tế của đối xứng trục
- Rèn luyện vẽ hình, và phát triển khả năng tư duy.
II Chuẩn bị 
Gv : bảng phụ , bài soạn.
Hs : sách giáo khoa bài soạn 
Iii tiến trình dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ
GV: Nhắc lại định nghĩa của hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng?
GV: tính chất của hai hình đối xứng nhau?
áp dụng 
Cho học sinh làm bài tập 37 SGK
GV: Dùng bảng phụ đưa ra bài tập 37 SGK?
GV: Nhận xét và cho điểm. 
HS :
định nghĩa SGK
HS : 
tính chất hai hình đó bằng nhau 
HS :
Hình có trục đối xứng là:
a, b, c, d,e, g , i 
Hoạt động 2 luyện tập 
GV: Dùng bảng phụ đưa ra bài tập 39 SGK cho học sinh làm?
GV: cho học sinh xác định yêu cầu bài toán.
GV: Nhận xét về AE và CE ?
GV: cho học sinh trình bày lời giải?
GV: Nhận xét và cho điểm. 
Lưu ý cho học sinh giải thích.
áp dụng vào câu b?
GV: Khẳng định ứng dụng thực tế của đối xứng trục cho học sinh.
GV: Dùng bảng phụ đưa ra bài tập 41SGK cho học sinh làm?
GV: Lưu ý cho học sinh giải thích
GV: Nhận xét và cho điểm. 
GV: Dùng bảng phụ đưa ra bài tập 40 SGK
GV: Nhận xét và cho điểm. 
HS : quan sát và vẽ hình
HS : Chúng bằng nhau vì tính chất đối xứng trục.
HS :
AD+BD=CD+BD<CE+BE=AE+BE
HS : Bạn tú cần đi đến vị trí D là ngắn nhất.
HS :
đúng
đúng
đúng
Sai 
HS : Quan sát và trả lời đồng thời xác định trục đối xứng.
Hình có trục đối xứng gồm :
Hình a
Hình b
Hình d
 Hoạt động 3 hướng dẩn làm bài tập
GV: Các em về nhà ôn lại các kiến thức đã học và làm các bài tập trong SGK và SBT soạn bài cho tiết hình bình hành.
 Bài soạn : hình bình hành
Tiết : 12
Ngày soạn :19/ 09/ 2010
I Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu được đ/n hình bình hành , nắm được các tính chất của hình bình hành , cũng như khả năng nhận biết tứ giác là hình bình hành.
- Học sinh biêt vận dụng tính chất của hình bình hành vào giải các bài tập c/m các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau 
II Chuẩn bị 
Gv : bảng phụ và các đồ dùng cần thiết khác
III tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 kiểm tra bài củ
GV: Em hãy cho biết tính chất củahinh thang co 2 cạnh bên song song
Hình thang có 2 cạnh bên song song dấy là hình bình hành
GV: vậy như thế nào là hình bình hành nó có những tính chất gì ? đó chính là nội dung của bài học hôm nay
hs : 
hình thang có 2 cạnh bên song song thì 2 cạnh bên bằng nhau và 2 cạnh đáy bằng nhau 
Hoạt động 2 định nghĩa 
GV: đưa ra hình hình bình hành và vẽ hình bình hành lên bảng 
 Cả lớp cùng vẻ hình và quan sát 
Em có nhân xét gì về các cạnh của nó?
Vậy theo các em thế nào là hình bình hành ?
GV: cho h/s đọc lại Đ/N và khăc sâu d/n cho h/s
GV: như lúc nãy thây đả giớ thiệu về hyg có 2 cạnh bên song song. Em nào có cách đ/n hình bình hành khác
 A B
 D C
HS: các cạnh của nó song song vói nhau
HS: hình bình hành là tứ giác có cac cạnh đối song song 
HS : Đọc lại định nghĩa 
HS: hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên song song 
Hoạt động 3 tính chất 
GV: vậy hình bình hành là loại hình đặc biệt nào mà chúng ta đã học
GV: như vậy hình bình hành sẽ co tính chất của hình gì ?
G ... 32-
Vậy AI=(cm)
+Sxq=p.d=(cm2)
+ HS tính tương tự như trên được:AI=(cm)
+ Diện tích mọt tam giác đều là:
S=
Diện tích xung quanh của chóp là:
Sxq=3S=3.(cm2)
Hoạt động 4
luyện tập ( 10 phút)
S
A
B
C
D
I
30cm
Bài tập 40 tr.121 SGK.
Gv vẽ hình:
-Tính trung đoạn SI của hình chóp?
-Tính Sxq của hình chóp?
-Tính Sđ?
- Stp?
Bài 41 Tr.121 SGK.
Gv hướng dẫn cách vẽ hình trên miếng bìa?
Vẽ các tam giác có đáy là cạnh hình vuông, các cạnh bên 10 cm?
HS vẽ hình vào vở.
HS: Xét 	SIC có:
SC= 25 cm; IC=cm.
SI2=SC2-IC2( đ/l Pitago)
 =252-152; SI2=400=>SI=20(cm).
Sxq=p.d=.30.4.20=1200(cm2)
Sđ=30.30=900(cm2)
Stp=Sxq+Sđ=1200+900=2100(cm2)
10
10
5
5
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà ( 25 phút)
Nắm vững công thức tính diện tích xq, diện tích tp của hình chóp đều.
Xem lại ví dụ tr.120 SGK. Bài tập số: 41, 42, 43 (b,c) tr.121 SGK.
 Tiết 65 
A-Mục tiêu
H S hình dung được cách xác định và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều.
Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều.
B- Đồ dùng dạy - học
Mô hình hình chóp đều, bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
C- Tiến trình dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra (6 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều? Phát biểu thành lời.
Chữa bài tập 43(b) tr.121 SGK
GV nhận xét và cho điểm.
Một HS lên bảng kiểm tra.
Viết công thức:
Sxq=p.d ( p:nửa chu vi đáy; d: trung đoạn hình chóp)
Stp=Sxq+Sđ
- Chữa bài tập
Sxq=p.d=.7.4.12=168 (cm2)
Sđ=72=49(cm2)
Stp=Sxq+Sđ=168+49=217(cm2)
HS lớp nhận xét và chữa bài
Hoạt động 2
1. công thức tính thể tích ( 12 phút)
Gv giới thiệu dụng cụ.
Có hai bình đựng nước hìnhlăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau, và có chiều cao bằng nhau.
Phương pháp tiến hành:
Lấy bình hình chóp đều nói trên, múc đầy nước rồi đổ hết vào lăng trụ.
đo chiều cao so với chiều cao hình lăng trụ. Từ đó rút ra nhận xét về thể tích của hình chóp so với thể tích của hình lăng trụ có cùng chiều cao?
GV yêu cầu hai HS ên thực hiện thao tác.
GV: Người ta chứng minh được công thức này cũng đúng cho mọi hình chóp đều.
Vậy: Vchóp=S.h (S:diện tích đáy; h:chiều cao)
áp dụng: Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều biết cạnh cả hình vuông đáy bằng 6 cm, chiều cao hình chóp bằng 5 cm
HS lên bảng thực hiện thao tác như GV hướng dẫn
Nhận xét: Chiều cao cột nước bằng chiều cao hình lăng trụ. Vậy thể tích của hình chóp bằng thể tích hình lăng trụ có cùng đáy và cùng chiều cao.
HS nhắc lại công thức.
V=Sh=.62.5=60(cm3)
Hoạt động 3
2. Ví dụ (15 phút)
i toán: Tính thể tích của một hình chóp tam giác đều biết chiều cao hình chóp là 6 cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy bằng 6 cm.
GV vẽ đáy hình chóp (tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R) và hình chóp đều (vẽ phối cảnh).
A
B
C
H
H
S
h
R
I
A
B
C
H
GV: Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn(H;R). Gọi cạnh tam giác đều là a.
Hãy chứng tỏ:
a=R
Diện tích tam giác đều S=
( Gv gợi ý HS xét tam giác vuông BHI có HBI=300.)
GV: Lưu ý HS cần ghi nhớ các công thức này để sử dụng khi cần thiết.
GV: Hãy sử dụng các công thức vừa chứng minh đước để giải quyết bài toán.
GV yêu cầu HS đọc phần “chú ý” tr.123 SGK.
Một HS đọc to đề bài SGK.
HS vẽ hình theo sự hướng dẫn của giáo viên.
HS: a) Tam giác vuông BHI có =900; HBI=300
BH=R => HI=( tính chất tam giác vuông).
Có BI2=BH2-HI2(d/l Pitago)
BI2=R2-==> BI= .
Vậy a= BC=2BI=R
=>R=
b) AI=AH+HI=
AI=.=
SABC=
SABC=
HS: Tính cạnh a của tam giác đáy:
A=R=6. (cm)
Diện tích tam giác đáy
S==(cm2)
Thể tích hình chóp
V=S.h=.27. .654.1,7393,42(cm3).
HS nhận xét bài làm của bạn.
Đọc phần “chú ý”
Hoạt động 4
luyện tập (10 phút)
Bài 44 tr.123 SGK.
( Đề bài ghi bảng phụ)
Thể tích không khí trong lều là bao nhiêu?
S
A
B
C
D
H
I
2
2
1
HS làm bài.
a)Thể tích không khí trong lều chính là thể tích hình chóp tứ giác đều:
V=Sh=.22.2=.8(m3)
Số vải bạt cần thiết để dựng lều chính là diện tích xung quanh của hình chóp:
Sxq=p.d
Tính trung đoạn SI.
Xét SHI có SH=2 (m); HI=1(m)
SI2=SH2+HI2 (đ/l Pitago) .
SI2=22+12=5 =>SI= (m) 2,24 (m)
Vậy Sxq2.2.2,248,96 (m2)
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều, công thức tính cạnh của tam giác đềutheo bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác, công thức tính diện tích tam giác đều theo cạnh của tam giác.
Bài tập về nhà số: 45, 46, 47 tr.124 SGK. Số 65, 67, 68 SBT tr.125
Tiết sau luyện tập.
Tiết 66
A- Mục tiêu.
Rèn luyện cho HS khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình chóp đều.
Tiếp tục rèn kĩ năng gấp, dán hình chóp, kĩ năng vẽ hình chóp đều.
B- Đồ dùng dạy – hoc
Chuẩn bị các miếng bìa hình 134 SGK tr.124 để thực hành.
Bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu
C- Tiến trình dạy –học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra (5 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
Viết công thức tính thể tích hình chóp đều?
Chữa bài tập 67 tr.125 SBT.
GV nhận xét cho điểm.
HS: - Công thức tính thể tích hình chóp đều:
V=Sh (S: diện tích đáy; h: đường cao hình chóp)
Chữa bài tập:
V= Sh=.52.6=50(cm3)
HS lớp nhận xét.
Hoạt động 2
Luyện tập ( 38 phút)
Bài 47 tr.124 SGK.
S
M
N
O
P
Q
R
H
K
M
O
K
Q
R
N
P
H
GV yêu cầu HS hoạt đọng nhóm làm thực hành gấp, dán các miếng bìa ở hình 134.
Bài 46 tr.124 SGK.
( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
SH= 35 cm; HM=12 cm
Tính diện tích đáy và thể tích hình chóp.
GV gợi ý: Sđ=6SHMN
Tính độ dài canh bên SM?
Xét tam giác nào?
Cách tính?
+ Tính diện tích xung quanh.
+Tính diện tích toàn phần?
Bài 49(a,c)
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu c
S
A
B
C
D
I
6cm
Tính diẹn tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều.
H
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp?
S
A
B
C
D
H
16cm
//
M
//
GV cho HS nhận xét đánh giá và cho điểm một số nhóm.
HS hoạt động theo nhóm.
Kết quả
Miếng 4 khi gấp dán chập hai tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều.
Các miếng bìa 1,2,3 không gấp được một hình chóp.
HS phát biểu dưới sự hướng dẫn của GV
Diện tích đáy của hình chóplục giác đều là:
Sđ=6.SHMN=6.(cm2)
Thể tích hình chóp là:
V=Sđ.h=.216..35=2520.4364,77(cm3)
Tam giác SMH có : =900 ; SH=35cm; HM=12cm.
 SM2=SH2+HM2(đ/l Pitago)
Hay SM2=352+122 => SM2=1369 => SM=37 (cm)
+ Tính trung đoạn SK.
Tam giác vuông SKP có: =900; SP=SM=37 (cm)
KP=(cm)
SK2=SP2-KP2(Đ/L Pitago)
SK2=372-62=1333 => SK=36,51 (cm).
+ Sxq=p.d12.3.36,511314,4(cm2)
Sđ=216. 374,1(cm2).
Stp=Sxq+Sđ1314,4+374,11688,5(cm2)
Bài làm.
a)Sxq=p.d=.6.4.10=120(cm2)
+ Tính thể tích hình chóp:
Tam giác vuông SHI có: =900; SI=10cm; HI=3cm.
SH2=SI2-HI2 ( đ/l Pitago)
SH2=102-32=91 =>SH=
V =Sh=.62. => V=12114,47 (cm3)
HS: c) Tam giác vuông SMB có: =902; sb=17cm
MB=AB/2=16/2=8cm
SM2=SB2-MB2(đ/l Pitago).
SM2=172-82=225=>SM=15=> Sxq=pd=.16.4.15=480(cm2)
Sđ=162=256 (cm2)
Stp=Sxq+Sđ=480+256=736(cm2)
Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày.
HS lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài.
__________________________________
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Tiết sau ôn tập chương 4
Về nhà làm các câu hỏi của chương.
Bài tập về nhà số: 52, 55, 57 tr.128, 129 SGK. 
 Tiết 67 
A- Mục tiêu.
HS được hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương.
Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập ( nhận biết, tính toán)
Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
B- Đồ dùng dạy * học.
Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bút dạ.
C- Tiến trình dạy * học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
ôn lại lí thuyết (18 phút)
D
C
B
A
B’
A’
GV đưa hình vẽ phối cảnh hình hộp chữ nhật.
Sau đó GV đặt câu hỏi:
- Hãy lấy ví dụ trên hình hộp chữ nhật.
+ Các đường thẳng song song.
+Các đường thẳng cắt nhau.
+ Hai đường thẳng chéo nhau.
+ Đường thẳng song song với mặt phẳng, giải thích.
+Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, giải thích.
+ Hai mặt phẳng song song với nhau, giải thích.
+ Hai mặt phẳng vuông góc với nhau, giải thích.
-GV nêu câu hỏi 1 tr. 125, 126 SGK.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 SGK.
Gv đưa hình vẽ phối cảnh của hình lập phương và hình lăng trụ đứng tam giác để HS quan sát.
Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3.
GV cho HS ôn tập, khái niệm và các công thức.
HS quan sát hình hộp chữ nhật vẽ phối cảnh và trả lời câu hỏi.
Ví dụ;
+ AB//CD//D’C’//A’B’
+ A’B’ Cắt AA’
+ A’A và DC chéo nhau.
+ AB//mp ( A’B’C’D’) ( vì AB//A’B’ mà A’B’ thuộc mp (A’B’C’D’).
+AA’mp (ABCD) vì AA’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB thuộc mp (ABCD).
+ mp (ADD’A’)// mp (BCC’B’) vì AD//BC và AA’//BB’.
+mp ( ADD’A’) mp (ABCD).
- HS lấy ví dụ trong thực tế 
HS trả lời câu hỏi 2.
a) Hình lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. Các mặt là những hình vuông.
b) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là những hình chữ nhật.
c)Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh,6 đỉnh. Hai mặt đáy là tam giác, các mặt bên là những hình chữ nhật.
-Hs gọi tên các hình chóp lần lượt là hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều, hình chóp ngũ giác đều.
- HS lên bảng điền các công thức.
 Hình
Sxq
Stp
V
Lăng trụ đứng
Sxq=2ph
P: nửa chu vi đáy.
h: chiều cao
Stp=Sxq+S2đ
V=Sh
S diện tích xung quanh
h: chiều cao.
Chóp đều
Sxq=pd
P: Nửa cu vi đáy.
d: trung đoạn.
Stp=Sxq+Sđ
V= Sh
S; Diện tích xung quanh
h: Chiếu cao.
	Hoạt động 2
Luyện tập ( 25 phút)
Bài 51 tr.127 SGK.
GV chia lớp thành 4 nhóm.
Nhóm 1: làm câu a,b.
Nhóm 2: làm câu c.
Nhóm3: làm câu d.
Nhóm 4: làm câu e.
Bài ra đưa lên bảng phụ kèm theo hình vẽ.
h
\
a
\
h
a
a/
b/
Gv nhắc lại: Diện tích tam giác đều canh là a bằng: 
h
c/
d/
a
h
a
a
a
2a
GV: Diện tích hình thang cân ở đáy bằng 3 diện tích tam giác đều cạnh là a.
B
h
8a
0
A
B
3a
O
4a
A
e/
GV: Tính cạnh của hình thoi ở đáy?
Bài 57 tr.129 SGK.
A
B
C
D
O
20 cm
Tính thể tích hình chóp đều ( hình 147)
HS hoạt động theo nhóm.
Nhóm 1: 
a/ Sxq=4ah
Stp=4ah+2a2
V= a2h
b/ Sxq=3ah.
Stp=3ah+
V= .h
Nhóm 2:
c/ Sxq=6ah
Sđ=6. =
Stp=6ah+.2=6ah+
V=.h
Nhóm 3:
d/ Sxq=5ah.
Sđ=3.
Stp=5ah+2.3=5ah+=a(5h+)
V=3.h
Nhóm 4:
e/ Cạnh của hình thoi đáy là:
AB=( Đ/l Pitago)
AB==5a.
Sxq=4.5a.h=20ah
Sđ=
Syp=20ah+2.24a2=20ah+48a2=4a(5h+12a)
V=24a2h
HS giải bài tập, một HS lên bảng làm.
Diện tích đáy của hình chóp là:
S= (cm2)
V= Sđ.h=(cm3)
V 288,33 (cm3)
Hoạt động 3 
Hướng dẫn về nhà ( 2phút)
Tiết sau ôn tập học kì 2
Về lí thuyết cần ôn tập chương 3: Tam giác đồng dạng. Hình học không gian.
Về bài tập cần phân tích được hình và áp dụng đúng các công thức đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 8TIET 167ANHLINH2011.doc