Bài soạn môn Hình học lớp 9 - Tiết 17, 18

Bài soạn môn Hình học lớp 9 - Tiết 17, 18

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

 Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Bảng phụ, Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu

- Học sinh : Làm các câu hỏi và bài tập trong ôn tập chương I.

 Thước kẻ, com pa, ê ke, thứơc đo độ, máy tính bỏ túi.

 

doc 6 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học lớp 9 - Tiết 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 16/10/2010
Giảng:
Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ, Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu
- Học sinh : Làm các câu hỏi và bài tập trong ôn tập chương I.
 Thước kẻ, com pa, ê ke, thứơc đo độ, máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A.............................................................................
 9B.............................................................................
2. Kiểm tra: Trong quá trình ôn tập
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV đưa bảng phụ ghi:
Tóm tắt các kiến thức cần nhớ:
1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
a) b2 = ... ; c2 = ...
b) h2 = ... 
c) ah = ...
d) 
2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn:
 sina = = 
 cosa = = 
 tga = ; cotga = 
- Yêu cầu HS điền vào bảng phụ.
3. Nêu một số tính chất của các tỉ số lượng giác: Khi a và b là hai góc phụ nhau, khi đó?
- Yêu cầu HS làm bài 33/SGK.
(GV đưa đầu bài lên bảng phụ).
Hình 41
 Bài 34
- Yêu cầu HS làm bài tập 35 .
- GV vẽ hình lên bảng rồi hướng dẫn HS.
- GV yêu cầu HS làm bài 37, GV đưa hình vẽ lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS nêu cách chứng minh.
a) Chứng minh DABC vuông tại A. Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác đó.
b) Hỏi điểm M mà diện tích DMBC bằng diện tích DABC nằm trên đường nào ?
- DMBC và DABC có đặc điểm gì chung
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Lý thuyết: 
1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 1) b2 = ab' ; c2 = ac' 
2) h2 = b'c' 
3) ah = bc. 
4) 
2. Đ/n tỉ số lượng giác của góc nhọn 
 sina = ; cosa = 
 tga = ; cotga = 
3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác: Khi a và b là hai góc phụ nhau, khi đó:
 sina = cosb
 cosa = sinb
 tga = cotgb
 cotga = tgb.
+ Khi a là góc nhọn:
 0 < sina < 1.
 0 < cosa < 1.
 Sin2a + cos2a = 1.
tga = ; cotga = 
 tga. cotga = 1.
+ Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì sina và tga tăng, còn cosa và cotga giảm.
II. Bài tập:
Bài 33:
Chọn kết quả đúng:
a) C. (Hình 41)
b) D. (Hình 42)
c) C. (Hình 43)
Bài 34:
a) C. tga = (Hình 44)
b) C. cosb = sin (900 - a) (Hình 45)
Bài 35:
Có:
tga = 
 0,6786
Þ a 34010'. 
Có: a + b = 900
Þ b = 900 - 34010' 
 = 55050'.
 Bài 37: 
a) Có:
 AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25.
 BC2 = 7,52 = 56,25.
Þ AB2 + AC2 = BC2.
ÞDABCvuông tại A.(theo đ/lPytago).
Có tgB = 
Þ 36052'.
Þ = 900 - = 5308'.
Có BC. AH = AB. AC (hệ thức lượng trong tam giác vuông).
Þ AH = 
 AH = = 3,6 (cm).
b) DMBC và DABC có cạnh BC chung và diện tích bằng nhau.
Þ đường cao ứng với BC của 2 D này bằng nhau Þ điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH Þ M nằm trên đường thẳng song song với BC, cách BC 1 khoảng AH = 3,6 (cm).
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Ôn tập tiếp.
- Làm bài tập 38, 39, 40 SGK.
 82, 83, 84 .
Soạn : 16/10/2010
Giảng:
Tiết 18 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng dựng góc a khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu
- Học sinh : Làm các câu hỏi và bài tập, thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A............................................................................
 9B............................................................................
2. Kiểm tra: Trong quá trình ôn tập 
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GV y/c 1 HS lên bảng viết các hệ thức 
- Yêu cầu phát biểu thành nội dung định lí.
GV y/c HS chữa bài tập 40 .
Tính chiều cao của cây.
- GV nêu câu hỏi 4:
 Để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất mấy góc và cạnh ? Có lưu ý gì về số cạnh ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3. Các hệ thức về góc và cạnh trong tam giác vuông. 
b = a sinB
c = a sinC b = c tgB
b = a cosC b = c cotgC
c = a cosB. c = b tgC
 c = b cotgB. 
 Bài 40 /SGK.
Có AB = DE = 30cm
Trong tam giác vuông ABC:
AC = AB.tgB
 = 30.tg350 
 30.0,7
 21 (cm) 
AD = BE = 1,7 m
Vậy chiều cao của cây là:
 CD = CA + AD
 2,1 + 1,7 = 3,8 (m).
4. Để giải 1 tam giác vuông cần biết 2 cạnh hoặc 1 cạnh và một góc nhọn. Vậy để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất 1 cạnh.
- Yêu cầu HS làm bài tập 35 .
Dựng góc nhọn a , biết:
a) Sina = 0,25.
b) cosa = 0,75.
- Yêu cầu làm vào vở.
- Yêu cầu HS trình bày cách dựng.
- Yêu cầu HS làm bài tập 38 SGK.
- GV đưa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- Yêu cầu HS làm bài tập 39 .
- GV vẽ lại hình cho HS dễ hiểu.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày:
 Khoảng cách giữa 2 cọc là CD.
- GV nhận xét và chốt lại.
 Bài 35:
a) Sina = 0,25 = 
- Chọn 1 đoạn thẳng
làm đơn vị.
- Dựng D vuông ABC có:
 = 900
AB = 1.
BC = 4.
Có: = a vì sinC = sina = 
b) Cosa = 0,75 = 
 Bài 38 .
IB = IK.tg (500 + 150 )
 = IK. tg650
IA = IK. tg500
Þ AB = IB - IA = IK. tg650 - IK.tg500
 = IK (tg650 - tg500 )
 380. 0,95275 362 (m).
Bài 39 :
Trong tam giác vuông ACE có:
 Cos500 = 
Þ CE = 
 31,11 (m).
Trong tam giác vuông FDE có:
 Sin500 = 
 Þ DE = 
 6,53 (m).
Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là:
 31,11 - 6,53 24,6 (m). 
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra 1 tiết (mang đủ dụng cụ).
- BTVN: 41, 42SGK .
 87, 88, 90 .

Tài liệu đính kèm:

  • docHÌNH 9 - TIẾT 17,18.doc