Bài soạn môn Hình học lớp 9 - Tiết 39 đến tiết 42

Bài soạn môn Hình học lớp 9 - Tiết 39 đến tiết 42

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: HS hiểu được các định lý về sự liên hệ giữa cung và dây.

- Kĩ năng: Chứng minh được định lý 1. Hiểu và biết sử dụng các cụm từ “ Cung căng dây”, “ Dây căng cung”. Vận dụng vào bài tập đơn giản

- Thái độ: Vẽ hình chính xác, cẩn thận. Giáo dục lòng yêu thích bộ môn toán.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, sgk, compa.

- HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập.

III. Phương pháp:

 Trực quan – Nêu vấn đề

IV. Tiến trình:

 

doc 8 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học lớp 9 - Tiết 39 đến tiết 42", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
Tieát 39
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu được các định lý về sự liên hệ giữa cung và dây.
- Kĩ năng: Chứng minh được định lý 1. Hiểu và biết sử dụng các cụm từ “ Cung căng dây”, “ Dây căng cung”. Vận dụng vào bài tập đơn giản
- Thái độ: Vẽ hình chính xác, cẩn thận. Giáo dục lòng yêu thích bộ môn toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sgk, compa.
- HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp:
 Trực quan – Nêu vấn đề 
IV. Tiến trình:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
1) Ổn định: Sỉ số
2) Kiểm tra bài cũ:
(?) Phát biểu định nghĩa số đo cung?
Làm bài tập 9 SGK/ 70.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm 
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét chung.
3) Giảng bài mới:
GV: Người ta dùng cụm từ “ cung căng dây”, hoặc “ dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung 2 mút.
?1
a/ AB = CD
(?) Các em có nhận xét gì về rAOB và rCOD?
(?) Khi ta có thể suy ra cặp góc nào bằng nhau ? Tại sao?
- GV gọi 1 HS lên bảng làm.
b/ AB= CD 
(?) Nếu AB = CD thì không? Tại sao?
- GV gọi 1 HS khác lên bảng.
- Cả lớp nhận xét chung.
(?) Qua ?1 ta rút ra được định lý nào?
 định lý 1 (chỉ xét những cung nhỏ)
(?) Nếu 2 cung không bằng nhau thì sao? Ta thừa nhận định lý 2. Gọi HS đọc định lý 2 SGK/ 71.
- Gọi 1 HS lên bảng làm ?2
- Vẽ hình ghi GT+KL của định lý.
4) Củng cố và luyện tập
Bài tập 13 SGK/ 72:
Ta chứng minh trường hợp tâm O nằm ngoài hai dây song song.
-1 HS vẽ hình ghi GT-KL
- Hướng dẫn phân tích bài toán, vẽ thêm đường kính MN song song với hai dây 
- Mời 1 HS trình bày 
- Nhận xét chung.
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- GV hướng dẫn BT 10.
Bài 9 SGK/ 70:
a/ Điểm C nằm trên cung nhỏ AB 
sđ BC nhỏ = 1000 – 450 = 550
sđBClớn = 3600 – 550 = 3050
b/ Điểm C nằm trên cung lớn AB
sđ BCnhỏ = 1000+ 450 = 1450
sđBClớn = 3600 – 1450 = 2150
I/ Định lý 1 : SGK/ 71:
GT
(O) hai dây AB và CD
KL
a/ AB = CD
Xét rAOB và rCOD có:
OA = OB = OC = OD ( bán kính)
 (gt) (góc ở tâm)
rAOB = rCOD (c.g.c)
AB= CD
b/ AB= CD 
xét rAOB và rCOD có:
OA = OB = OC = OD ( bán kính)
AB = CD (gt)
rAOB = rCOD (ccc)
II/ Định lý 2: SGK/ 71
GT
(O) dây AB, dây CD
KL
 AB > CD
 AB> CD 
Bài 13 SGK/ 72:
*Tâm O nằm ngoài 2 dây song song 
Qua O kẻ MN // AB có:
 ( so le trong)
Mà rOAB cân nên 
Sđ = Sđ
Tương tự : sđ = sđ
Do đó: sđ –sđ = sđ – sđ
hay sđ = sđ
- Học thuộc định lý 1, 2.
- Làm các bài tập 10, 11, 12, 14 SGK/ 83, 84.
V. Rút kinh nghiệm
Tieát 40GÓC NỘI TIẾP
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp.
- Kĩ năng: Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp. Nhận biết và chứng minh được các hệ quả của định lý trên.
- Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn Toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sgk, compa, bảng phụ.
- HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập – Bài tập cũ.
III. Phương pháp:
 Trực quan – Nêu vấn đề
IV. Tiến trình:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
1) Ổn định: Sỉ số
2) Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu hai định lý về sự liên hệ giữa cung và dây.
GV kiểm tra vở bài tập của HS.
3) Giảng bài mới:
- GV đưa hình vẽ lên bảng - Giới thiệu định nghĩa góc nội tiếp, chú ý nhấn mạnh: Góc nội tiếp phải có:
	+ Đỉnh nằm trên đường tròn.
	+ Hai cạnh của góc chứa hai dây cung của đường tròn.
- Cho HS thực hiện ?1
- Gọi HS tại chỗ trả lời và giải thích 
- Cho HS thực hiện ?2
- GV yêu cầu HS họat động theo nhóm
 + Nhóm 1,2: Thực hiện với H.16
 + Nhóm 3,4: Thực hiện với H.17
 + Nhóm 5,6: Thực hiện với H.18.
(?) Qua việc thực hiện ?2 định lý
- Gọi 2 HS nhắc lại định lý.
- GV vẽ hình lên bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng ghi GT + KL
(?) Em có nhận xét gì về r OAC?
(?) Nêu mối liên hệ giữa và ? Tại sao?
(?) Vậy ta có thể chứng minh định lý dựa vào góc ở tâm được không?
Hướng dẫn phân tích 2 trường hợp còn lại thông qua trường hợp 1. HS nêu cách chứng minh: Đưa về trường hợp 1
GV gọi HS đọc hệ quả SGK/ 74.
Từ định lý hệ quả
4) Củng cố và luyện tập
(?) Hãy vẽ 2 góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc hai cung bằng nhau rồi nêu nhận xét?
(?) Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn nửa đường tròn rồi nêu nhận xét ?
(?) Vẽ 1 góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900 rồi so sánh với góc ở tâm cùng chắn một cung 
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- GV hướng dẫn bài 16/ SGK.
(SGK/71)
I/ Định nghĩa : SGK/ 72:
Góc nội tiếp chắn 
?1
Các góc ở H14 ,15 không phải làm góc nội tiếp vì đỉnh không nằm trên đường tròn.
GT
 nội tiếp (O)
KL
 = ½ sđ 
II/ Định lý : SGK/ 73:
1/ Tâm O nằm trên một cạnh của 
Ta có: = + (góc ngoài rOAC)
 = 
 ( vì rOAC cân nên )
Mà = sđ (góc ở tâm)
 = sđ 
2/ Tâm O nằm trong :
Sđ = sđ 
3/ Tâm O nằm ngoài :
Sđ = sđ 
III/ Hệ quả : 
 SGK/ 74:
- Học thuộc định nghĩa, định lý, hệ quả.
- Làm bài tập 15, 16, 17, 18, 19 SGK/ 75.
V. Rút kinh nghiệm
LUYEÄN TAÄP
Tieát 41	
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố định lý, các hệ quả về góc nội tiếp thông qua giải các bài tập áp dụng
- Kĩ năng: Nhận dạng và tính được số đo góc nội tiếp. Vận dụng vào một số bái toán liên quan.
- Thái độ: Vẽ hình đẹp, chính xác, hợp lý. Suy luận logic, trình bày chặt chẽ, thuận lợi
II. Chuẩn bị:
- GV: Đèn chiếu, giấy trong.
- HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp:
 Trực quan – Đàm thoại nêu vấn đề .
IV. Tiến trình:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
1) Ổn định: Sỉ số
2) Kiểm tra bài cũ: Phối hợp
- HS1: Phát biểu định nghĩa và định lý về góc nội tiếp?
- Làm bài tập 17 SGK/ 75.
- Chú ý nêu cách dựng và vẽ hình.
- HS2: Nêu các hệ quả của định lý về góc nội tiếp.
- Làm bài tập 19 SGK/ 75:
- GV nhận xét chung 
* Nhấn mạnh: Trong một tam giác 3 đường cao đồng quy tại một điểm gọi là trực tâm của tam giác.
3) Giảng bài mới:
- GV đưa đề bài 22 SGK/ 76 lên bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. Ghi GT+ KL
- Có nhận xét gì về ?
- Để chứng minh MA2 = MB.MC ta phải chứng minh điều gì?
- Cho HS làm theo nhóm nhỏ.
- Mời 1 HS lên bảng làm.
- Bài tập 26/76 (SGK)
(?) Để chứng minh SM = SC ta phải chứng minh điều gì?
(?) Tại sao ?
(?) Có thể so sánh và không?
- GV cho HS làm theo nhóm.
Mời đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
4) Bài học kinh nghiệm
Qua việc giải bài tập mới ta chú ý điều gì?
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- GV hướng dẫn bài 18 SBT.
I/ Sửa bài tập cũ:
 Bài 17 SGK/ 75
+ Dùng êke vẽ góc nội tiếp
 = 900, = 900
+ BC cắt DF tại O.
Điểm O là tâm đường trỏn cần dựng.
Ÿ
O
A
B
H
M
N
S
 Bài 19 SGK/ 75:
S ở ngòai (O; ).
SA (O) = {M}
SB(O) = {N}
ANBM = {S}
SHAB
GT
KL
rSAB có:
=900 (góc ntiếp chắn nửa (O))
ANSB và BMSA
AN và BM là 2 đường cao của rSAB
mà AN cắt BM tại H (gt) H là trực tâm.
SH là đường cao thứ ba SHAB
II/ Bài tập mới:
GT
M(O;) AxAB; BMAx = {C}
KL
MA2 = MB.MC
1/ Bài 22 SGK/ 76:
Ta có: = 900 ( góc ntiếp chắn (O))
AMBC
Xét r vuông CAB có AMBC
Ÿ
B
C
O
M
S
N
A
MA2 = MB.MC ( hệ thức lượng).
2/ Bài 26/ SGK 76:
GT
KL
A, B, C (O)
 ; MN // BC
MN AC = {S}
SM = SC ; SN = SA
Có: ( gt)
Mà MN // BC 
rSMC cân tại S
SM = SC
Tương tự :rSAN cân tại S SN = SA
III. Bài học kinh nghiệm
Hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
- Xem lại phần lý thuyết, các bài tập đã giải.
- Làm thêm các bài tập 21; 23 SGK / 76.
- Bài 16; 17 SBT/ 76
V. Rút kinh nghiệm
GOÙC TAÏO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VAØ DAÂY CUNG
Tieát 42
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Nắm được số đo độ của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung liên quan đến góc nội tiếp 
- Kĩ năng: Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Bước đầu vận dụng vào bài tập đơn giản 
- Thái độ: Vẽ hình chính xác, đẹp, biết dự đoán, nhận xét suy luận hợp lý 
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, compa, ê ke, bảng phụ vẽ các hình.
Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp:
 Trực quan – Nêu vấn đề 
IV. Tiến trình:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
1) Ổn định: Sỉ số
2) Kiểm tra bài cũ:
(?) Phát biểu định lý về góc nội tiếp.
- Làm BT 21 SGK/ 76, giáo viên vẽ hình sẳn cho học sinh.
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét- rút kinh nghiệm.
3) Giảng bài mới:
- GV qua hình vẽ giới thiệu khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
(?) chắn cung nào ?
 Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là một trường hợp đặc biệt của góc nội tiếp
?1 Hình vẽ ở bảng phụ
- GV cho HS đứng tại chỗ thực hiện - cả lớp nhận xét.
?2 Cho HS thực hiện theo nhóm
	+ Nhóm 1,2 : vẽ = 300
	+ Nhóm 3,4 : Vẽ = 900
	+ Nhóm 5,6 : vẽ = 1200
- Mời 3 nhóm lên bảng trình bày.
(?) Cho biết sđ cung bị chắn?
(?) Từ đó ta rút ra nhận xét gì?
(?) Qua việc làm ?2 ta có thể chứng minh định lý trong 3 trường hợp, đó là những trường hợp nào?
- GV đưa hình vẽ lên bảng – Cho HS nghiên cứu SGK 
- Gọi lần lượt 2 HS lên bảng trình bày trường hợp a, trường hợp b.
- Trường hợp C là bài tập về nhà.
?3 Cho hình vẽ :
-HS đọc yêu cầu 
và tại chỗ trả lời
 là góc gì? Chắn cung nào? 
 là góc gì? Chắn cung nào?
Từ đó rút ra được hệ quả 
4) Củng cố và luyện tập
- Tổ chức giải BT 27 SGK/79 
- HS vẽ hình suy nghĩ và nêu cách chứng minh
- Gợi ý : chú ý các loại góc vừa học 
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Hướng dẫn làm bài tập về nhà : vẽ hình nêu ngắn gọn cách chứng minh 
GT
(O)=(O’),N(O’)
AMN,M(O)
KL
r BMN ?
Bài 21 SGK/ 76:
Vì (O) bằng (O’) nên 
 (góc nội tiếp cùng chắn hai cung bằng nhau).
rBMN cân tại B.
I/ Khái niệm góc tạo bởi tai tiếp tuyến và dây cung: 
* Góc xAB có đỉnh A (O) 
Và cạnh Ax là tia tiếp tuyến,
cạnh kia chứa dây cung AB
Ta gọi góc xAB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 
 chắn 
GT
Ax là tiếp tuyến của (O), dây AB 
KL
 = 1/2sđ 
II/ Định lý : SGK/ 78:
* Để chứng minh định lý ta xét 3 trường hợp : 
 SGK/ 78
a/ Tâm O nằm trên cạnh AB
b/ Tâm O nằm bên ngoài góc xAB 
c/ Tâm O nằm bên trong góc xAB
III/ Hệ quả : SGK/ 79:
+ BT27 SGK/79 
GT
(O,AB/2),
T(O),
KL
Ta có : ( rOAP cân tại O)
 Và ( góc tạo bởi ...và góc nt cùng chắn 1 cung )
- Học thuộc định lý, hệ quả.
- Chứng minh định lý trong trường hợp C.
- Làm bài tập 28, 29, 30 SGK/ 79.
V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docT39-40-41-42.doc