Bài soạn môn Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 22

Bài soạn môn Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 22

A:Mục Tiêu Bài Học:

Giúp Học Sinh

-Cảm nhận được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa tính dân tộc và tính nhân loại,giữ truyền thống và hiện đại,vĩ đại và giản dị.

-Nhận biết được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài nghị luận:Cách lập luận chặt chẽ,dẫn chứng xác thực,giàu sức thuyết phục.

-GD học sinh lòng kính yêu,niềm tự hào về Bác,có ý thức tu dưỡng,học tập,rèn luyện theo gương Bác.

B:Chuẩn bị của Gv-Hs:

 1:Giáo Viên:-N/c tài liệu,sọan g/a

 -Đồ dùng DH

2:Học sinh: -Đọc và sọan bài

C:Tiến trình lên lớp.

 1,ổn định lớp

2,Kiểm tra đầu giờ

 3,Bài mới:

 

doc 62 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày:22/08/2009
Ngày dạy: 24/08/09
Bài 1:Tiết 1+2
Văn Bản:
Phong Cách Hồ Chí Minh
 (Lê Anh Trà)
A:Mục Tiêu Bài Học:
Giúp Học Sinh
-Cảm nhận được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa tính dân tộc và tính nhân loại,giữ truyền thống và hiện đại,vĩ đại và giản dị.
-Nhận biết được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài nghị luận:Cách lập luận chặt chẽ,dẫn chứng xác thực,giàu sức thuyết phục.
-GD học sinh lòng kính yêu,niềm tự hào về Bác,có ý thức tu dưỡng,học tập,rèn luyện theo gương Bác.
B:Chuẩn bị của Gv-Hs:
 1:Giáo Viên:-N/c tài liệu,sọan g/a
 -Đồ dùng DH
2:Học sinh: -Đọc và sọan bài
C:Tiến trình lên lớp.
	 1,ổn định lớp
2,Kiểm tra đầu giờ
	 3,Bài mới:
 *Hoạt động 1:Khởi động
Gv giới thiệu phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM hiện nay.
Hoạt động của Gv-Hs
Nội dung cần đạt
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Họat động 2:Đọc-tìm hiểm văn bản
Nêu những hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp tác giả,văn bản.
-Hs nhắc lại hiểu biết về tác giả và thông tin về văn bản.
-Gv cung cấp và nét về tác giả,văn bản:
-Nêu yêu cầu đọc:Đọc rành rọt,khúc chiết,thể hiện tình cảm
-Đọc mẫu
-Đọc theo yêu cầu
-Nhận xét bạn đọc
-Giải nghĩa từ khó
-Xác định bố cục của văn bản?Vì sao em lại xác định như vậy?
-V/b chia làm 3 phần:
-P1:Từ đầu đến..rất mới,rất hiện đại:
Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Chủ tịch HCM để tạo nên một nhân cách,một lối sống rất Việt Nam,rất hiện đại.
-P2:Còn lại:Nét đẹp trong lối sống giản dị và thanh cao của Chut tịc HCM.
Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác được thể hiện như thế nào?
-Sự tiếp xúc với văn hoá nhiều nước.
Chỉ ra những biểu hiện của sự tiếp xúc đó?
-Ghé nhiều hải cảng,thăm các nước Châu Phi,Châu á,Châu Mĩ,sống dài ngày ở Pháp,Anh,nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc:Anh,Hoa,Nga
-Làm thơ chữ Hán,viết bằng tiếng Pháp.
Gv kể chuyện Bác ra đi với hai bàn tay trắng để tìm đường cứu nước.
Với sự tiếp xúc với văn hoá nhiều nước như vậy vốn văn hoá của Bác ra sao?
-Vốn văn hoá hết sức sâu rộng.
Để có được vốn văn hoá sâu rộng các tiếp xúc v/h của Bác có gì đặc biệt?
-Ham học hỏi,tiếp thu có định hướng,chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn hoá.
Cách tiếp xúc v/h như thế đã cho thấy vẻ đẹp nào trong phong cách HCM?
Tác giả đã bình luận gì về những biểu hiện văn hoá đó của Bác?
-Nhưng điều kì lạ làrất hiện đại.
Em hiểu “những ảnh hưởng quốc tế và cái gốc văn hoá dân tộc” ở bác là ntn?
-Bác tiếp thu các giá trị văn hoá của nhân loại.Văn hoá của Bác mang tính nhân loại.Bác giữ vững các giá trị văn hoá nước nhà,văn hoá của Bác mang đậm bản sắc dân tộc.
Vậy em hiểu ntn về “sự nhào nặn”của hai nguồn văn hoá ”quốc tế” và “dân tộc” ở Bác?
-Đó là sự đan xen,kết hợp,bổ sung sáng tạo hài hoà hai nguồn văn hoá nhân loại và dân tộc trong tri thức văn hoá HCM.
Để bình luận về những điều trên t/g đã vận dụng pp thuyết minh nào và cách lập luận ra sao?
-pp thuyết minh:so sánh,liệt kê,kết hợp bình luận
-Lập luận chặt chẽ,luận cứ xác đáng,diễn đạt tinh tế,tạo sức thuyết phục cao.
Từ đó,em có nhận xét gì về vẻ đẹp trong phong cách văn hoá HCM?
Theo dõi phần 2.
Tác giả đã thuyết minh p/c sinh hoạt của Bác trên những khía cạnh nào?Biểu hiện cụ thể trong mỗi khía cạnh đó?
-Nơi ở,nơi làm việc đơn sơ:chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao,vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách,họp bộ chính trị,làm việc và ngủ
-Trang phục hết sức giản dị:bộ quần áo bà ba nâu,chiếc áo chấn thủ
-ăn uống đạm bạc:cá kho,rau luộc
Nhận xét cách t/m của tác giả trên các phương diện:ngôn ngữ,pp thuyết minh?
-Ngôn ngữ giản dị,cách nói dân dã.
-PP liệt kê các biểu hiện cụ thể,xác thực.
Từ đó vẻ đẹp nào trong cách sống của bác được làm sáng tỏ?
Cách sống đó gợi tình cảm nào trong em?
Em còn biết được gì về Bác để TM cho cách sống của Bác?
Trong phần cuối văn bản t/g đã dùng PPTM gì?Hãy chỉ ra biểu hiện của PP đó?
-So sánh:cách sống của lãnh tụ HCM với lãnh tụ của nước khác,với các vị hiền triết xưa.
PPTM đó mang lại hiệu quả gì cho đoạn văn?
-Nêu bật được sự kết hộ giữa vĩ đại và bình dị.Làm sáng tỏ cách sống bình dị trong sáng của bác.Thể hiện niềm cảm phục,tự hào của người viết.
Tác giả đã bình luận ntn khi TM p/c sinh hoạt của bác?
-Nếp sống giản dị và thanh đạm
Theo t/g cách sống giản dị của Bác làm một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống.Em hiểu thế nào về nhận xét này?
-Quan niệm về cái đẹp:Sống như thế là đẹp,là cách sống đẹp.
Bên cạnh đó lối sống của Bác còn được biểu hiện như thế nào?
-Sống bình dị tâm hồn không phải chịu đựng những toan tính vụ lợi,tâm hồn sẽ được thanh cao,hạnh phúc.
Từ đó,em nhận thức được gì về vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác?
Em học tập được gì qua phong cách HCM?
*Hoạt động 3:Tổng kết
Khái quát giá trị nghệ thuật của văn bản?
-Đan xen giữa kế và bình luận,chọn lọc những chi tiết tiêu biểu trong lối sống của Bác,nghệ thuật so sánh đối lập,sử dụng từ Hán Việt
Bài ”Phong cách HCM” đã cung cấp cho em những hiểu biết gì về Bác?
Bài văn đã bồi đắp thêm cho em tình cảm nào với Bác?
Kể (đọc) một câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Bác mà em biết?
I:Đọc-hiểu văn bản
1:Giới thiệu tác giả-văn bản:
2:Đọc-tìm hiểu chú thích
I:Tìm hiểu văn bản:
1,Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác:
-Có nhu cầu và năng lực văn hoá.
-Ham học hỏi,nghiêm túc trong tiếp cận văn hoá.
-Có quan điểm rõ ràng về văn hoá.
-Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại.
=>Bác là người biết thừa kế và phát triển các giá trị văn hoá,biết kết hợp văn hoá phương Đông và phương Tây để tạo nên một phong cách sống độc đáo(p/c rất Việt Nam,rất phương Đông,nhưng rất mới,rất hiện đại).
2,Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác:
-Đạm bạc,bình dị,trong sáng.
-Giản dị,thanh cao,hạnh phúc.
=>Vẻ đẹp vốn có,tự nhiên,hồn nhiên,gần gũi không xa lạ.
III:Tổng kết
1,Nghệ thuật:
2,Nội dung:
*Ghi nhớ:Sgk
IV:Luyện Tập:
*Hoạt động 4:
 +,Củng cố:-Giá trị nội dung,nghệ thuật của văn bản.
 -ý nghĩa việc học tập,rèn luyện theo phong cách HCM.
 +,Dặn dò : -Học bài theo nội dung.
 +,Soạn bài:-Các phương châm hội thoại.
_________________________________@_______________________________
Ngày:22/08/2009
Ngày dạy: 24/08/09
Bài 1:Tiết 3
Các Phương Châm Hội Thoại 
A:Mục Tiêu Bài Học:
Giúp Học Sinh
-Trình bày và phân tích được phương châm về lượng và phương châm về chất.
-Vận dụng được các phương châm này trong hội thoại giao tiếp.
-Có ý thức sử dụng đúng 2 phương châm hội thoại trên.
B:Chuẩn bị của Gv-Hs:
 1:Giáo Viên: -N/c tài liệu,sọan g/a
 -Đồ dùng DH
2:Học sinh: -Học và sọan bài
C:Tiến trình lên lớp:
	1,ổn định lớp
 2,Kiểm tra đầu giờ:Kiểm tra vở soạn của hs
	3,Bài mới:
 *Hoạt động 1:Khởi động
? Thế nào là hội thoại?Khi thực hiện hội thoại phải đảm bảo những quy định nào?
 Hs
 Gv:Phương châm hội thoại là tư tưởng chỉ đạo trong hoạt động hội thoại.vậy có những p/c hội thoại nào?....
Hoạt động của Gv-Hs
Nội dung cần đạt
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
*Hoạt động 2:Hình thành kiến thức mới.
Gv đưa bảng phụ
Hs đọc
Chủ đề cuộc nói chuyện giữa An và Ba?
-Bơi và tập bơi.
Nghĩa của từ bơi là gì?
Mục đích của câu hỏi “cậu học bơi ở đâu vậy” của An là gì?
Câu trả lời của Ba có chứa thông tin mà An muốn biết không?
Em hãy tìm câu trả lời đáp ứng đúng yêu cầu về thông tin mà An muốn biết?
-Tớ tập bơi ở bể bơi Công đoàn
Từ ví dụ trên,em hãy cho biết khi giao tiếp nội dung lời nói phải ntn?
Tại sao?
Vậy,muốn đáp ứng được yêu cầu giao tiếp thì người nói cần chú ý điều gì?
-Chú ý xem người nghe hỏi về cái gì?Như thế nào?ở đâu?
Xác định lượt lời của anh mất lợn và anh áo cưới?
Hs
Nhận xét về nội dung và hình thức của từng câu trả lời?
Em hãy sửa lại cho phù hợp?
Hs
Từ ví dụ,cho biết muốn hỏi-đáp cho chuẩn phải tuân thủ yêu cầu nào?
Gv:Chốt lại.
Em hiểu thế nào là p/c về lượng?
Hs đọc ghi nhớ.
Lấy ví dụ và phân tích?
Đọc truyện
Truyện kể về điều gì?Diễn ra ntn?
Hs
Câu nói “Có một lần,ôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa” là đúng sự thật không?Vì sao?
Hs
Câu “Tôi còn nhớ,một bận tôi trông thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta” là đúng hay không đúng sự thật?
Vậy 2 câu trên có điểm gì khác nhau?
(1):Nói khoác lác:Không đúng với thực tế.
(2):Chế nhạo câu nói khoác lác của anh chàng nọ.
Qua câu truyện trên,cho biết trong giao tiếp cần tránh điều gì?
Em hiểu thế nào là p/c về chất?
Gv chốt lại:
Đọc ghi nhớ.
Lấy ví dụ?
Đọc và xác định yêu cầu?
Đọc và xác định yêu cầu?
Phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?
Đọc và xác định yêu cầu?
Giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt trên?
Giải thích nghĩa của các thành ngữ?
I:Phương châm về lượng
1,Ví dụ:
*Nhận xét:
+,VD1:
-Hỏi địa điểm học bơi.
-Trả lời:Bơi là gì?
-Nói ít hơn những điều mà An hỏi
=>Khi giao tiếp:
+,Nói có nội dung.
+,Nội dung phải đáp ứng đủ yêu cầu giao tiếp (không thiếu).
+,VD2:
-Thừa từ “cưới” và “từ lúc tôi mặc cái áo mới này”
-Không nói thừa nội dung cần nói.
2,Ghi nhớ:Sgk.
II:Phương châm về chất
1,Ví dụ:
*Nhận xét:
-Nói khoác lác:Điều không có thật.
-Không nói những gì không đúng,không có bằng chứng xác thực.
2,Ghi nhớ:Sgk
III,Luyện tập
1,Bài tập 1:
a,Trùng lặp về ý:gia súc=thú nuôi ở nhà.
b,Trùng lặp về ý:chim=có hai cánh.
2,Bài tập 2: (Về nhà)
3,Bài tập 3:
-Phương châm về chất.
4,Bài tập 4:
a,Nội dung của cách diễn đạt chứng tỏ người nói chưa có bằng chứng chắc chắn.
b,Nội dung của các cách diễn đạt chứng tỏ mọi người đều biết điều mà người nói sắp nói.
5,Bài tập 5:
(1):Vu khống,đặt điều,bịa chuyện cho người khác.
(2):Nói không có căn cứ.
(6):Nói lăng nhăng,linh tinh không xác thực.
=>Tất cả các thành ngữ đều chỉ những cách nói không tuân thủ p/c về chất.Đó là điều tối kỵ trong giao tiếp ứng xử.
*Hoạt động 4:
 -Củng cố:-Sự khác nhau giữa p/c về Lượng và p/c về Chất?
 -Dặn dò :-Về nhà học bài,làm bài tập.
 -Soạn bài:Sử dụng BPNT trong văn bản TM.
________________________________@________________________________
Ngày soạn:25/08/2009
Ngày dạy:27/08/2009
Bài 1-tiết 4
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản Thuyết minh
A:Mục Tiêu Bài Học:
Giúp Học Sinh
-Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn.
-Có kỹ năng tạo lập văn bản thuyết minh kết hợp sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
-Từ đó có ý thức sử dụng BPNT khi thuyết minh.
B:Chuẩn bị của Gv-Hs:
 1:Giáo Viên:-N/c tài liệu,sọan g/a
 -Đồ dùng DH
 2:Học sinh: -Đọc và sọan bài
C:Tiến trình lên lớp.
	1,ổn định tổ chức lớp
2,Kiểm tra đầu giờ:Kiểm tra vở soạn học sinh
	3,Bài mới:
 *Hoạt động 1:Khởi động
Trong văn bản thuyết minh ngoài các PPTM thường dùng như nêu định ngĩa,nêu ví dụ,giải thích,so sánh
Hoạt động của Gv-Hs
Nội dung cần đạt
?
Hs
?
 ...  sự 
B : Chuẩn bị của GV- Hs
1, Gv : Nghiên cứu tài liệu- Soạn giáo án
 Đồ dùng DH
2, Hs: Soạn bài theo câu hỏi sgk
C : Tiến trình lên lớp
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra đầu giờ:
- Kiểm tra vở soạn bài của Hs
3, Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
? Tóm tắt văn bản là gì? Khi tóm tắt cần phải chú ý điều gì?
Hs: Nhắc lại kiến thức- Gv dẫn vào bài
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
*
Hs
?
?
?
?
?
?
Hs
?
?
?
?
Hs
Gv
?
Hs
Gv
?
?
Gv
Hs
*
?
Hs
Gv
?
Hs
GV
Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức về tóm tắt văn bản
Đọc các tình huống trên bảng phụ
Trong cả ba tình huống trên, người ta đều phải tóm tắt văn bản. Vậy ở tình huống 1 người tóm tắt phải làm gì?
- Phải kể lại diễn biến của bộ phim cùng tên với tác phẩm văn học đã học để người không đi xem nắm được. Khi kể bám sát nhân vật chính và cốt truyện trong phim
Tương tự như trong tình huống 2, 3 người tóm tắt phải làm gì?
-(2) Phải trực tiếp đọc tác phẩm trước khi tóm tắt
- (3) Người kể phải trung thực với cốt truyên , hạn chế thêm thắt không cần thiết hoặc lời bình chủ quan của mình
Qua 3 tình huống trên em rút ra điều gì trong thực tế?
- Trong thực tế không phải lúc nào ta cũng có diều kiện, thời gian để trực tiếp xem phim hoặc đọc nguyên văn tác phẩm văn học -> cần có người trợ giúp đẻ tóm tắt văn bản, đây chính là nhu cầu tất yếu
Như vậy em hãy cho biết sự cần thiết khi tóm tắt văn bản tự sự?
Khi tóm tắt phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Tóm tắt ngắn gọn, dễ nhớ, làm nổi bật được các sự việc và nhân vật chính
Hãy nêu những tình huống khác trong cuộc sống mà em thấy cần phải vận dụng kỹ năng tóm vắt văn bản tự sự?
- Chú bộ đội kể lại một trận đánh( sự việc diễn ra ntn? Những ai tham gia ? Kết quả?...)
- Lớp trưởng báo cáo vắn tắt cho cô giáo chủ nhiệm nghe về một hiện tượng vi phạm nội qui của lớp mình ( Sự việc gì? Ai vi phạm? Hậu quả?...)
- Bà của bạn mắt kém không đọc được sách nên nhờ bạn đọc và kể lại cho bà nghe một truyện ngắn đăng trên báo
Đọc ví dụ
Các sự việc nêu đã đầy đủ chưa?
Thiếu sự việc nào? Sự việc đó có tính chất như thế nào?
- Thiếu một sự việc quan trọng : Sau khi Vũ Nương chết, một đêm Trương Sinh được đứa con chỉ cho chiếc bóng ở trên tường và nói đó là người hay đến với mẹ vào đêm đêm, Trương Sinh hiểu ra vợ mình bị oan 
Các sự việc nêu đã hợp lý chưa? Cần thay đổi gì không?
Trên cơ sở đã bổ sung và sắp xếp lại hợp lý các sự việc ? Hãy viết một văn bản tóm tắt lại truyện khoảng 20 dòng?
-Trình bày
- Lắng nghe – bổ sung ý kiến
- Chọn một số đoạn viết của hs để chữa mẫu chung (lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả)
- Bảng phụ có đoạn văn mẫu để hs tham khảo
Trên cơ sở văn bản vừa tóm tắt, hãy tóm tắt ngắn gọn hơn?
-Trao đổi 
- Trình bày
Cung cấp cho hs một đoạn văn mẫu ( bảng phụ)
Vd: Xưa có chàng TS, vừa cưới nàng Vũ Nương xong đã phải đi lính. Giặc tan, TS trở về, hồ đồ nghe lời con trẻ nghi oan cho Vũ Nương khiến nàng phải tự tử. Khi TS hiểu ra cơ sự thì đã muộn, chàng chỉ còn được nhìn thấy Vũ Nương ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng giữa dòng nước lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất.
Qua việc tóm tắt văn bản trên, em hãy cho biết yêu cầu khi tóm tắt một văn bản?
Vậy bài học hôm nay các em cần nắm được những gì?
Chốt lại:
Đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Viết văn bản tóm tắt một văn bản tự sự “ Lão Hạc”
-Viết/ trình bày
-Nghe/ chữa lỗi
Nhận xét – chữa lỗi 
Tóm tắt mệng trước lớp về một câu chuyện xẩy ra trong cuộc sống mà em đã được nghe hoặc đã chưng kiến?
- Tóm tắt
- Nhận xét- sửa lỗi
I : Sự cần thiết của việc tóm tăt văn bản
- Giúp người đọc (nghe) nắm được nội dung chính của văn bản.
II : Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự 
* Văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương
Tóm tắt.
- Yêu cầu: Ngắn gọn, đầy đủ nhân vật và sự việc chính 
* Ghi nhớ : sgk
III : Luyện tập
1, Bài tập 1:
- Tóm tắt
2, Bài tập 2:
- Tóm tắt
 * Hoạt động 4:
 - Củng cố: Yêu cầu và các bước tóm tắt văn bản.
 - Dặn dò: Học bài và làm hoàn thiện bài tập
 Chuẩn bị bài: Sự phát triển của từ vựng
Soạn: 20/9/09
Giảng: 22/9/09
Bài 5 – Tiết 21
Sự phát triển của từ vựng
A : Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Hiểu được từ vựng của một số ngôn ngữ không ngừng phát triển theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc bằng hai phương thức chủ yếu là ẩn dụ và hoán dụ
- Rèn kỹ năng mở rộng vốn từ theo cách phát triển của từ vựng
- Hs có ý thức khi sử dụng từ
B : Chuẩn bị của GV-HS
1, GV : - N/c tài liệu, soạn giáo án
 - Đồ dùng DH
2, HS : - Học và làm bài tập 
 - Soạn bài theo câu hỏi sgk
C : Tiến trình lên lớp
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra đầu giờ:
? Nhận xét về từ ngữ xưng hô và cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt?
- Làm bài tập?
3, Bài mới:
 * Hoạt động 1: Khởi động
Ngôn ngữ là một hiện tượng không ngừng biến đổi theo sự vận động của xã hội . Ngôn ngữ phát triển về nhiều mặt như: Ngữ âm, từ vựng, ngữ phátBài học hôm nay chúng ta tìm hiểu sự phát triển của ngôn ngữ về mặt từ vựng ntn?...
Hoạt động của GV- Hs
Nội dung cần đạt
*
Hs
?
?
?
Gv
?
Gv
Hs
?
?
?
Hs
GV
Hs
*
Hs
?
Hs
?
?
?
?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Đọc ví dụ
Từ “ kinh tế” trong “ Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế” nghĩa là gì?
-Kinh tế là hình thức nói vắn tắt của “ kinh bang tế thế” có nghĩa là: Trị nước cứu đời
Có cách nói khác: “ kinh tế thế dân “tức “Trị đời cứu dân”
Cả hai câu thơ có ý nghĩa như thế nào?
-- Tác giả ôm ấp hoài bão trông coi việc nước, cứu giúp người đời của những người yêu nước
Ngày nay chúng ta có thể hiểu nghĩa của từ kinh tế theo như cụ Phan Bội Châu đã dùng hay không? Hiểu theo những nghĩa ntn?
+ Danh từ :
 1, Tổng thể nói chung những quan hệ sản xuát của một hình thái xã hội – kinh tế nhất định ( kinh tế tư bản chủ nghĩa, kinh tế phong kiến)
 2, Tổng thể những hoạt động của con người nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất ( phát triển kinh tế, nền kinh tế quốc dân)
 + Tính từ:
1, Có liên quan đến lợi ích vật chất của con người (sử dụng đòn bẩy kinh tế để phát triển sản xuát)
2, Có tác dụng mang lại hiệu quả tương đối lớn so với sức người, sức của và thời gian tương đối ít bỏ ra ( cách làm ăn kinh tế)
Chốt lại nghĩa của từ
Qua đó, em có nhận xét gì về nghĩa của từ?
Nghĩa của từ không phải bất biến. Nó có sự thay đổi theo thời gian. Nghĩa cũ bị mất đi và có những nghĩa mới được hình thành. Từ vựng của ngôn ngữ không ngừng phát triển, nghĩa cũng phát triển trên cơ sở nghĩa gốc. 
Đọc ví dụ
Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ “xuân”(a) và “tay” (b)?
Xác định trong trường hợp từ có nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?
Gv ghi lên trên:
- ẩn dụ và hoán dụ: 
+ Giống nhau: Là phương thức lấy tên gọi (A) 
của sự vật (X) để gọi tên sự vật (Y):
 A (X)->Y
+ Khác nhau: 
ẩn dụ : X và Y có điểm giống nhau (tương đồng)
Hoán dụ: X và Y có điểm gần gũi nhau (tương cận)
Qua tìm hiểu ví dụ, em có kết luận gì về sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ?
Trả lời
Chốt lại
Đọc ghi nhớ/ lấy ví dụ
Hoạt động 3: Luyện tập
Đọc yêu cầu
Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của từ “chân”?
Đọc và xác định yêu cầu.
Nhận xét nghĩa của từ “trà” trong : trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm,trà linh chi?
Nêu nghĩa chuyển của từ “ đồng hồ”?
Tìm ví dụ để chứng minh các từ: hội chứng, ngân hàng, sốt, vua là những từ nhiều nghĩa?
Xác định phương thức chuyển nghĩa của từ “mặt trời” trong câu thơ 2 của nhà thơ Viễn Phương?
- Từ “ mặt trời” được sử dụng theo phép ẩn dụ tu từ . Tác giả gọi Bác là mặt trời dựa trên mối quan hệ tương đồng giữa hai đối tượng được hình thành theo cảm nhận của nhà thơ.
-> Đây không phải là hiện tượng phát triển nghĩa của từ, vì sự chuyển nghĩa của từ “ mặt trời” trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đưa vào để giải thích trong từ điển,
I : Sự biến đổi và phát triển của từ ngữ
1, Ví dụ:
* Nhận xét:
+ VD 1.1
-kinh tế: trị nước cứu đời
- Kinh tế ( ngày nay): Hoạt động của con người trong lao động sản xuát, trao đổi và phân phối của cải.vật chất làm ra
-> Nghĩa của từ có thể thay đổi theo thời gian
+ VD 2:
a, Xuân:
(1): Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ,thời tiết ấm dần lên, thường được coi là mở đầu của năm ( nghĩa gốc)
(2): Thuộc về tuổi trẻ (nghĩa chuyển) -> Phương thức ẩn dụ
b, Tay
(1): Bộ phận phía trên của cơ thể,từ vai đến các ngón, dùng để cầm, nắm (nghĩa gốc)
(2): Người chuyên hoạt động giỏi về một môn, một nghề nào đó (nghĩa chuyển) -> Phương thức hoán dụ
2, Ghi nhớ: sgk
III : Luyện tập
1, Bài tập 1: 
* Chân
a, Nghĩa gốc
b, Nghĩa chuyển-> phương thức hoán dụ
c, Nghĩa chuyển-> phương thức ẩn dụ
d, Nghĩa chuyển-> phương thức ẩn dụ 
2, Bài tập 2:
- Từ “trà” được dùng với nghĩa chuyển chứ không phải nghĩa gốc như đã dùng ở trên 
- Trà: Sản phẩm từ thực vật được chế biến thành dạng khô dùng để pha nước uống
-> Chuyển nghĩa theo p/t ẩn dụ
3, Bài tập 3:
Chỉ những khí cụ có bề ngoài giống đồng hồ dùng để đo điện, nước, xăng
-> Phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ
4, Bài tập 4:
a, Hội chứng:
- Nghĩa gốc: Tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh
Vd: Hội chứng viêm đường hô hấp rất phức tạp.
- Nghĩa chuyển: Tập hợp nhiều hiện tượng, sự kiện biểu hiện một tình trạng, một vấn đề xã hội,cùng xuất hiện ở nhiều nơi
Vd: Lạm phát, thất nghiệp là hội chứng của tình trạng suy thoáI kinh tế
c, Sốt:
- Nghĩa gốc: Tăng nhiệt độ cơ thể lên quá mức bình thường do bệnh
Vd: Cậu bé bị sốt cao
- Nghĩa chuyển: ở trạng thái tăng đột ngột về nhu cầu, khiến hàng hoá trở nên khan hiếm, giá tăng nhanh.
Vd: Cơn sốt đất; Cơn sốt hàng
5, Bài tập 5:
 * Hoạt động 4: 
 - Củng cố : + Sự biến đổi và phát triển của từ vựng
 + Phương thức chuyển nghĩa của từ
 - Dặn dò: + Về nhà học và làm bài tập
 + Soạn : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
 .@...................................................
Soạn: 21/9/09
Giảng: 23/9/09
Bài 5 – Tiết 22
Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
( Trich vũ trung tuỳ bút )
 - Phạm đình hổ -
A : Mục tiêu bài học
Giúp học sinh hiểu: 
- Cách sống xa hoa và tham lam vô độ của vua chúa phong kiến thời vua Lê chúa Trịnh suy tàn
- Cái nhìn phê phán của tác giả trước hiện thực suy tàn của chế độ phong kiến Việt Nam cuối thế kỷ XVIII
- Nhận biết được đặc trưng cơ bản của tuỳ bút: Ghi chép người thật, việc thật một cách chân thực vàgiản dị
B : Chuẩn bị của GV-HS
1, GV: - N/c tài liệu- soạn giáo án
 - Đồ dùng DH
2, HS : - Học bài cũ – soạn bài theo câu hỏi sgk
C : Tiến trình lên lớp
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra đầu giờ:
? Kể tóm tắt “ Chuyện người con gái Nam Xương” ? Nêu gía trị của truyện?
3, Bài mới:
 * Hoạt động 1: Khởi động
? Qua môn lịch sử, em hiểu gì về xã hội phong kiến VN cuối thế kỉ XVIII? 
Hs.
Gv: Tình hình đó một phần nào được tác giả Phạm Đình Hổ thể hiện trong “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”..

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan chinh sua chuan.doc