Bài soạn môn Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 5 năm 2009

Bài soạn môn Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 5 năm 2009

Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 - Lê Anh Trà -

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Qua bài học giúp học sinh:

 - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

 - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại. Tích hợp Cuộc vận động học tập và làm theo.

 - Rèn kĩ năng nhận thức đánh giá, so sánh.

 - Trọng tâm: Đọc, phân tích, liên hệ

B/ CHUẨN BỊ CỦA THÀY VÀ TRÒ

 1- Thày: Giáo án, bảng phụ, sưu tầm tài liệu về Bác.

 2- Trò: Soan bài, sưu tầm tranh ảnh về Bác.

 

doc 9 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 5 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10.8.2009 Ngày dạy:17.08.2009
Tuần 1, Bài 1, Tiết 1
Văn bản: phong cách hồ chí minh
	 - Lê Anh Trà - 
a/ mục tiêu cần đạt
	qua bài học giúp học sinh:
	- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
	- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại. Tích hợp Cuộc vận động học tập và làm theo....
	- Rèn kĩ năng nhận thức đánh giá, so sánh.
 - Trọng tâm: Đọc, phân tích, liên hệ
B/ chuẩn bị của thày và trò
	1- Thày: Giáo án, bảng phụ, sưu tầm tài liệu về Bác.
	2- Trò: Soan bài, sưu tầm tranh ảnh về Bác.
c/ tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Khởi động
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm Tra bài cũ
3. Bài mới
* Hoạt động 2: Tiến trình bài học trên lớp:
* 
 Hoạt động của thày và trò
Nội dung hoạt động
* Hoạt động 1: Khởi động (5')
GV:Yêu cầu học sinh đặt vở bài tập lên bàn.
GV: - Giới thiệu khái quát về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác, phong cách sống làm việc của Bác.
HS: Ghi tên bài mới
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản (35`)
GV: Giới thiệu giọng đọc, đọc mẫu và cho hai học sinh đọc tiếp.
HS: Đọc – Nhận xét
I. Đọc hiểu văn bản
 1.Đọc - Tìm hiểu chú thích
GV : - Cho học sinh đọc lướt qua chú thích.
GV: - Theo dõi h\s đọc.
GV: Văn bản trên thuộc kiểu văn bản gì?
HS : Trả lời
GV : Văn bản thuộc chủ đề gì?
 - Đọc:
 -Tìm hiểu chú thích:
2. Kiểu loại 
- Văn bản nhật dụng.
Chủ đề: Sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Hỏi: Em hãy chia bố cục.
3
-Diễn giảng 
Hỏi: Phần thứ nhất của văn bản, tác giả trình bày vấn đề gì?
 II. Đọc - hiểu văn bản:
Hỏi: Hồ Chí Minh đã tiếp thi vốn tri thức văn hoá nhân loại từ những con đường nào?
- Giáo viên giảng kĩ, mở rộng thêm về 3 vấn đề trên.
1) Sự tiếp thu vốn tri thức văn hoá của Hồ Chí Minh.
- Đi nhiều nơi,tiếp xúc với nhiều nền văn hoá.
- Viết và nói thạo nhiểu thứ tiếng.
- Người làm nhiều nghề.
Hỏi: Điều đó có tác dụng gì?
Hỏi: Em nhận xét gì về cách tiếp thu văn hoá của Hồ Chí Minh.
đ Có trí thức văn hoá sâu rộng.
- Hỏi: Từ những tiếp cận, học hỏi văn hóa đã tạo nên vẻ đẹp gì trong phong cách Hồ Chí Minh?
- Người luôn học hỏi, tìm hiểu văn hoá nghệ thuật tiếp thu cái hay, cái đẹp, phê phán những tiêu cực
GV bình: Cách tiếp thu văn hoá nhân loại của Bác. 
Chốt: Vẻ đẹp trong văn hoá và phong cách Hồ Chí Minh là dân tộc và hiện đại
đ Đã tạo nên một phong cách rất Việt Nam , rất phương Đông, rất mới, rất hiện đại.
 * Hoạt động 3 :(5')
Củng cố dặn dò.
 Khái quát nội dung phần I
 Khái quát nội dung phần I yêu cầu soạn kĩ bài sau: (3')
______________________________
Ngày soạn: 10.8.2009 Ngày dạy:17.08.2009
Tuần 1, Bài 1, Tiết2
Văn bản: phong cách hồ chí minh (Tiếp)
	 - Lê Anh Trà - 
a/ mục tiêu cần đạt:
	Tiếp tục HDHS đọc cảm nhận TP qua việc phân tích, liên hệ với thực tế và hiểu biết.
Phân củng cố có liên hệ, viết bài thu hoạch.
- Trọng tâm: phân tích
B/ chuẩn bị của thày và trò
	1- Thày: Giáo án, bảng phụ, sưu tầm tài liệu về Bác.
	2- Trò: Soan bài, sưu tầm tranh ảnh về Bác.
c/ tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Khởi động
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm Tra bài cũ
3. Bài mới
* Hoạt động 2: Tiến trình bài học trên lớp:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung hoạt động
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Kiểm tra bài cũ (7')
Hỏi: Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là gì:
- Giới thiệu bài học mới (Phần II).
*hoạt động 2: 
II/ Đọc - hiểu văn bản: (tiếp) (20')
Hỏi: Lối sống giản dị, thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh được biểu hiện cụ thể như thế nào?
2) Nét đẹp trong lối sỗng giản dị, thanh cao của Bác.
Chốt: Các chi tiết SGK.
Hỏi: Những luận cứ trên đây được đưa ra, tác giả muốn làm nổi bật phẩm chất gì của Bác?
- Nơi ở. Nơi làm việc đơn sơ.
- Trang phục giản dị.
- Ăn uống đạm bạc
- Nhận xét, chốt.
Giản dị, thanh cao, không phải khắc khổ, không phải thần thánh hoá cho khác đời.
- Bình, mở rộng cách sống của Bác so với các bị hiền triết, nho gi thời xưa: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
ị Cách sống giản dị, đạm bạc lịa vô cùng thanh cao, sang trọng, các sống có văn hoá, cái đẹp là giản dị, tự nhiên.
Hỏi: Em nhận xét gì về lời lẽ, dẫn chứng trong văn bản?
* Hoạt động 3: Tổng kết
Hỏi: Em hãy khái quá nội dung văn bản?
- GV Chốt: Vẻ đẹp trong phong cách của Bác.
II/ Tỏng kết (10')
 1. Nội dung:
(Ghi nhớ SGK)
 2. Nghệ thuật:
Hỏi:Tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật nội dung?
- Kết hợp lối kể chuyện và bình.
- Dẫn chứng tiêu biểu.
- Đối lập: Vĩ nhân giản dị
* Hoạt động 3: (8') Củng cố dặn dò.
- Khái quát lại kiến thức bài.
Bài tập: Trảlời câuhỏi 4, SGK, soạn tiết 3.
______________________________
Ngày soạn: 10.8.2009 Ngày dạy:18.08.2009
Tuần 1, Tiết 3
 Các phương châm hội thoại
A/ mục tiêu cần đạt
	Giúp học sinh nắm được nội dung phương châm hội thoại về lượng, phương châm về chất. Biết vận dụng phương châm vào hoạt động giao tiếp.
- Trọng tâm: tìm hiểu kn, làm Bt thực hành
B/ chuẩn bị của thày và trò
	1. Thầy: Giáo án, bảng phụ ghi ví dụ.
	2. Trò: Trả lời các yêu cầu SGK vào vở bài tập.
c/ tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Khởi động
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm Tra bài cũ
3. Bài mới
* Hoạt động 2: Tiến trình bài học trên lớp:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung hoạt động
*Hoạt động 1: Khởi động (7 phút)
Hỏi: Thế nào là lượt lời trong hội thoại? Cần làm gì để giữ lịch sự trong hội thoại.
- Kiểm tra bài cũ
+ Mỗi lần hội hoại có một người tham gia.
+ Tránh nói tranh, cướp lời
- Giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20')
I- Bài học:
1- Phương châm về lượng.
a- Ví dụ SGK:
- Chép ví dụ lên bảng
Hỏi: Câu trả lời của Ba có đáp ứng được điều mà An muốn biết không? cần trả lời ntn? 
- Ví dụ 1: Đoạn hội thoại
- Nhận xét
- Hỏi: Từ đó em rút ra bài học gì về giao tiếp?
- Trả lời thiếu về nội dung, cần bổ sung địa điểm cụ thể? (ở, ao, hồ, sông)
ị Cần nói đủ nội dung (không thiếu)
Ví dụ 2: Lợn cưới, áo mới
Hỏi: Vì sao truyện này lại gây cười?
- Giao tiếp thừa nội dung
- Nhận xét
- Hỏi: Người hỏi và trả lời ntn cho đúng?
- Hỏi: Như vậy khi giao tiếp phải tuân thủ điều gì?
Chốt: phương châm về lượng
ị Không nên nói thừa nội dung:
b- Ghi nhớ (SGK)
2- Phương châm về chất
Hỏi: Truyện cười trên phê phán điều gì?
a-VD:Tr "Quả bí khổng lồ"
-Phê phán tính nói khoác lác
Hỏi: Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh?
Không nói những điều là mình không tin là đúng.
Hỏi: Khi không có bằng chứng xác thực, chúng ta nên nói ntn? (hình như, khả năng)
b- Ghi nhớ (SGK)
*Hoạt động 3: II - Luyện tập (15')
II - Luyện tập 
-Hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá nhận xét.
Bài tập 1:
a- Thừa cụm "Nuôi ở nhà"
b- Thừa cụm"Có hai cánh"
-Kiểm tra các nhóm tại lớp
Bài 2: Chọn từ thích hợp
a-"nói có sách, mách có chứng".
b- Nói dối; c- Nói mò; d- Nói nhăng nói cuội
e- Nói trạng.
Kết luận
Bài tập 3: Phương châm về lượng vi phạm
Bài tập 4: 
*Hoạt động 4:
 Củng cố, dặn dò (3 phút).
- Nhận xét, đánh giá giờ dạy
-Hoàn thành bài tập 5
-Đọc trước bài tiết 4,5
_____________________________
 Ngày soạn: 15. 8. 2009 Ngày dạy: 19.8.2009 
Tuần 1, Tiết 4
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật 
trong văn bản thuyết minh
a- mục tiêu cần đạt:
	Giúp học sinh:
	- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bản thuyết minh, làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
	- Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
 - Trọng tâm: thực hành
b- chuẩn bị của thày và trò:
	1- Thày: Giáo án.
	2- Trò: Đọc văn bản SGK, trả lời các câu hỏi.
c- tiến trình tổ chức các hoạt động:
*Hoạt động 1: Khởi động
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm Tra bài cũ
3. Bài mới
* Hoạt động 2: Tiến trình bài học trên lớp:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung hoạt động
* Hoạt động 1: 
Khởi động (5 phút)
Nhận xét đánh giá
- Kiểm tra bài cũ
Thế nào là văn bản thuyết minh có mấy phương pháp thuyết minh?
- Giới thiệu bài mới
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20')
I- Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Hỏi: Văn bản thuyết minh về đặc điểm đối tượng nào?
1- Ví dụ: Văn bản Hạ Long - Đá và nước.
- Đối tượng: Đá và nước
Hỏi: Văn bản có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không?
-Tri thức khách quan
-Hỏi: Văn bản đã vận dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu.
-Phương pháp: Liệt kê
-Hỏi: Để cho sinh động tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào là cơ bản.
Chốt: Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
-Biện pháp nghệ thuật liên tưởng nhân hoá làm cho cảnh có hồn.
Tìm hiểu, đọc ghi nhớ SGK
2- Ghi nhớ: (SGK)
* Hoạt động 3:
II/ Luyện tập.
II/ Luyện tập.
1. Bài 1: Văn bản "Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh"
- Nhận xét
- Chốt
- Có tính chất thuyết minh ở chỗ giới thiệu chung về loài ruồi
- Phương pháp thuyết minh, định nghĩa, phân loại, dùng số liệu, liệt kê.
- Nghệ thuật: Nhân hoá.
- Tác dụng: Gây hứng thú, phát triển tri thức cho h\s.
* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Khái quát vai trò của các yếu tố nghệ thuật.
Làm bài tiết luyện tập
HD về nhà
__________________________________
 Ngày soạn: 15. 8. 2009 Ngày dạy: 19.8.2009
Tuần 1,Tiết 5
luyện tập
 sử dụng Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
A/ mục tiêu cần đạt
	Giúp học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
HS từ bài đã học và kiến thức thực tế sẽ vận dụng được vào bài làm trong giờ luyện tập.
Trọng tâm: Ôn tập kí thuyết, làm BT thực hành.
B/ chuẩn bị của thày và trò
	Thày: Giáo án, Giao việc cho học sinh làm đề ở nhà.
	Trò: Ôn tập lí thuyết, làm BT thực hành.
c- tiến trình tổ chức các hoạt động:
*Hoạt động 1: Khởi động
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm Tra bài cũ
3. Bài mới
* Hoạt động 2: Tiến trình bài học trên lớp:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung hoạt động
* Hoạt động 1: Khởi động (5phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25')
I/ Chuẩn bị:
- Kiểm tra.
- Thuyết minh môt trong các đồ dùng: Cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón.
+ Yêu cầu:
- Nói, giảng
+ Nội dung:
- Nêu được đặc điểm, công dụng, cấu tạo, lịch sử của đồ vật
+ Hình thức:
Kiểm tra, nhận xét sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
- Biết vận dụng một số hình thức nghệ thuật vào bài viết như: Kể chuyện, tự thuật, hỏi đáp, nhân hoá.
*Hoạt động 3: (20 phút).
II/ Luyện tập trên lớp.
- Cho các nhóm trình bày dàn ý chi tiết.
Dàn ý chi tiết
- GV Kết luận, chốt.
- Tuyên dương khen thưởng nhóm làm bài tốt.
Các nhóm trình bày dàn ý của mình.
*Hoạt động 4: (5 phút)
- Nhận xét chung về tiết học.
 Củng cố dặn dò; HD về nhà
- Soạn bài " Đấu tranh"
______________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGia anNgu van 9 T15.doc