Bài soạn môn Ngữ văn 9 - Tiết 29 đến tiết 32

Bài soạn môn Ngữ văn 9 - Tiết 29 đến tiết 32

Tiết 29

Thuật ngữ

Mục tiêu cần đạt.

* Giúp HS :

1. Nắm được khái niệm và những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ.

2. Nâng cao năng lực sử dụng thuật ngữ, đặc biệt trong các văn bản khoa học, công nghệ.

3. Giáo dục HS ý thức sử dụng thuật ngữ một cách hợp lí.

Chuẩn bị của thầy và trò

 - Giáo viên: SGK,SGV, bài soạn, bảng phụ và một số thuật ngữ thuộc các ngành khoa học khác nhau.

- Học sinh: Tìm hiểu hệ thống thuật ngữ được sử dụng trong cuộc sống thường ngày.

Các bước lên lớp.

A. ổn định tổ chức.

B. Kiểm tra bài cũ:

 * Các cách phát triển từ vựng trong tiếng Việt? Chữa bài tập 3/74.

C. Bài mới.

 I. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

- GV dẫn một số ví dụ về thuật ngữ để dẫn vào bài.

II. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm thuật ngữ.

 

doc 8 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 9 - Tiết 29 đến tiết 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 27/9/2009
Ngày giảng : 29/9/2009 
Tiết 29
Thuật ngữ
Mục tiêu cần đạt.
* Giúp HS :
1. Nắm được khái niệm và những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ.
2. Nâng cao năng lực sử dụng thuật ngữ, đặc biệt trong các văn bản khoa học, công nghệ.
3. Giáo dục HS ý thức sử dụng thuật ngữ một cách hợp lí.
Chuẩn bị của thầy và trò
 - Giáo viên: SGK,SGV, bài soạn, bảng phụ và một số thuật ngữ thuộc các ngành khoa học khác nhau.
- Học sinh: Tìm hiểu hệ thống thuật ngữ được sử dụng trong cuộc sống thường ngày.
Các bước lên lớp.
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ: 
	* Các cách phát triển từ vựng trong tiếng Việt? Chữa bài tập 3/74.
C. Bài mới.
 I. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV dẫn một số ví dụ về thuật ngữ để dẫn vào bài.
II. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm thuật ngữ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
* Y/c HS đọc vd
- Đọc ví dụ (Bảng phụ)
I. Thuật ngữ là gì?
H: So sánh hai cách giải thích về nghĩa của từ “nước” và từ “muối” ?
* Thảo luận.
- Cách thứ nhất chỉ dừng lại ở đặc tính bên ngoài của sự vật, được giải thích trên cơ sở kinh nghiệm có tính chất cảm tính.
- Cách thứ 2 thể hiện đặc tính bên trong của sự vật, phải qua nghiên cứu bằng lí thuyết, phương pháp khoa học, qua việc tác động vào sự vật -> sự vật bộc lộ đặc tính của nó.
* Ví dụ 1 : sgk
H: Hãy cho biết cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hoá học ?
- Phát hiện.
-> Cách thứ hai.
Cách 2 giải thích không thể thiếu kiến thức về hoá học 
* Cách giải thích thứ nhất là cách giải thích nghĩa của từ ngữ thông thường. Cách giải thích nghĩa thứ hai là cách giải thích nghĩa của thuật ngữ.
- Nghe, hiểu
* Y/c HS đọc vd
- Đọc ví dụ 2.
* Ví dụ 2 : sgk
H: Em đã học các định nghĩa này ở những bộ môn nào ?
- Thạch nhũ (Trong môn Địa lí)
- ba-dơ (trong môn Hóa học)
- ẩn dụ (trong ngôn Ngữ văn)
- Phân số thập phân (tmôn Toán)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
H: Những từ ngữ được định nghĩa chủ yếu được dùng trong loại văn bản nào?
H: Những từ ngữ in đậm ở ví dụ1 
* Suy nghĩ -> trả lời.
- Chủ yếu được dùng trong loại văn bản khoa học, công nghệ.
- Chủ yếu được dùng trong loại văn bản khoa học, công nghệ.
và ví dụ2 được gọi là thuật ngữ. Em hiểu thuật ngữ là gì ?
* Rút ra nhận xét chung.
- Đọc ghi nhớ.
* Ghi nhớ : sgk / 88
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
* Y/c HS đọc vd
- Đọc ví dụ 1.
II. Đặc điểm của thuật ngữ.
H: Thử xem những thuật ngữ dẫn trong mục I.2 ở trên còn có nghĩa nào khác không ? Tại sao ?
* Thảo luận.
- Những thuật ngữ đó không thể có nghĩa nào khác -> thuật ngữ chỉ được biểu thị bằng một khái niệm, nó không thể là từ nhiều nghĩa.
* Ví dụ.
-> thuật ngữ chỉ được biểu thị bằng một khái niệm, nó không thể là từ nhiều nghĩa.
H: Trong hai ví dụ trên, từ 
- Đọc ví dụ 2.
"muối" nào có sắc thái biểu cảm ?
H: Nó được coi là thuật ngữ 
* Phát hiện.
- Từ "muối" trong câu ca dao -> chỉ tình cảm sâu đậm của con người.
không ? Vì sao ?
H: Từ ví dụ 1 và 2 em rút ra 
-> Không được coi là thuật ngữ, vì nó có tính biểu cảm.
- thuật ngữ không có tính biểu cảm.
nhận xét gì về đặc điểm của thuật ngữ ?
- Rút ra nhận xét chung.
- Đọc ghi nhớ.
* Ghi nhớ : sgk /89.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
* Đọc y/c bt
H: Vận dụng kiến thức đã học ở các môn tìm thuật ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống ?
H: Cho biết các thuật ngữ vừa tìm được thuộc lĩnh vực khoa học nào ?
- Đọc yêu cầu bài tập 1.
- Làm miệng , nhận xét.
-> Nhận xét.
III. Luyện tập.
Bài tập 1 /89
a. Lực (Vật lí).
b. Xâm lược (Địa lí).
c. Hiện tượng hoá học (Hoá học).
d. Trường từ vựng (Ngữ văn).
e. Di chỉ (Lịch sử).
g. Thụ phấn (Sinh học).
h. Lưu lượng (Địa lí).
k. Trọng lực (Vật lí).
l. Khí áp (Địa lí).
m. Đơn chất (Hoá học).
n. Thị tộc phụ hệ (Lịch sử).
* Đọc y/c bt
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
Bài tập 2/ 89.
H: Đoạn trích trên, từ “điểm tựa” có được dùng như một thuật ngữ hay không ? ở đây nó có ý nghĩa gì ?
- HS lên bảng làm.
-> Nhận xét - cho diểm.
- Điểm tựa (Vật lí) : Điểm cố định của đòn bẩy, thông qua đó lực tác động được truyền tới lực cản.
- Điểm tựa (trong đoạn trích) : nơi làm chỗ dựa chính.
* Đọc y/c bài tập
H: Hiện tượng đồng âm 
Đọc yêu cầu bài tập 5.-> Thảo luận trình bày.
Bài tập 5/ 90.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
(từ “thị trường”) có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ - một khái niệm đã nêu ở phần ghi nhớ không ? Vì sao ? 
-> Nhận xét.
- Không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ - một khái niệm
-> Hai thuật ngữ này dùng trong hai lĩnh vực riêng biệt.
H: Đặt câu với từ “thị trường” ở mỗi lĩnh vực khác nhau ?
- Đặt câu -> Nhận xét.
* Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà.
- Làm bài tập 3, 4/ 90.
- Chuẩn bị : “Trau dồi vốn từ” ->Đọc, trả lời câu hỏi phần I, II.
------------------*****---------------------
Ngày soạn : 27/9/2009
Ngày giảng :	 29/9/2009
Tiết 30.
Trả bài tập làm văn số 1.
Mục tiêu cần đạt.
* Giúp HS:
1. Củng cố kiến thức về văn thuyết minh.
2. Nhận ra ưu điểm, nhược điểm trong bài tập làm văn số 1 và biết sửa các lỗi về diễn đạt và chính tả.
3. Giáo dục HS ý thức tự giác.
Chuẩn bị của thầy và trò
- Giáo viên: 	+ Chấm bài và tổng hợp các lỗi sai sót của học sinh.
	+ Thu xếp trả bài cho học sinh trước khoảng 3 ngày và hướng dẫn học sinh cách chữa lại bài học.
- Học sinh: 	Đọc bài, phát hiện thêm những lỗi sai, sửa lại bài theo định hướng trong bài của giáo viên.
Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
 * Nêu vai trò của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh?
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
I/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề và lập dàn ý cho đề văn.
I. Tìm hiểu yêu cầu của đề và lập dàn ý cho đề văn.
GV chép đề bài lên bảng.
- Đọc đề bài.
* Đề bài: Cây lúa Việt Nam
H: Hãy xác định kiểu văn bản phải làm ?
- Văn thuyết minh.
+ Yêu cầu về nội dung: Giới thiệu về
1. Tìm hiểu yêu cầu của đề.
H: Nêu những yêu cầu của bài văn thuyết minh trên ?
 con trâu ở làng quê VN.
+ Vận dụng được một số biện pháp ngh/th và yêu tố miêu tả vào bài văn.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
H: Hãy lập dàn ý cho đề văn ?
- Một HS lên bảng (HS còn lại làm ra giấy nháp).
-> Nhận xét.
-> Bổ sung tạo thành dàn ý hoàn chỉnh.
Đề bài: Cây lúa Việt Nam.
Dàn ý :
I. Mở bài : Giới thiệu cây lúa gắn với làng quê VN.
II. Thân bài 
1. Nguồn gốc cây lúa 
- Có từ khi loài người xuất hiện, loài người trồng lúa để làm nguồn lương thực chính cho mình.
2. Đặc điểm của cây lúa.
- Rễ, thân, lá, hạt . qua các thời kì : lúa xanh, lúa trổ đòng, lúa chín.
- Cách trồng, cách chăm sóc.
- Các loại lúa ( đặc điểm chính của từng loại ).
3. Lợi ích của cây lúa.
- Là nguồn lương thực chính của người VN.
- Chế biến thành các loại bánh, cốm nổi tiếng
- Xuất khẩu, mang lại lợi ích kinh tế lớn.
4. Cây lúa mang nhiều ý nghĩa với con người VN.
- Cây lúa trong tâm linh : Thần lúa, lúa trong các lễ hội ( làm bánh thờ : bánh chưng)
- Lúa đi vào trong thơ ca.
- Kí ức tuổi thơ gắn liền với cánh đồng lúa : những buổi chăn trâu, mót lúa.
III. Kết bài: Cây lúa trong tình cảm của người nông dân
 II. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sửa lỗi.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
 Nhận xét.
* Ưu điểm : Đa số HS nắm được yêu cầu của đề, biết vận dụng yêu tố miêu tả, sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào bài.
- Một số bài văn có nội dung phong phú, rõ bố cục ba phần, văn viết có cảm xúc ( Linh, Quỳnh, Tuyến (9D);Trang (9C)) 
* Nhược điểm : Một số bài làm còn lan man, diễn đạt câu, ý chưa rõ ràng. Chưa biết sử dụng biện pháp NT khi thuyết minh (Hải, Công, Thích (9D); Cường, Chính (9C))
II. Nhận xét và sửa lỗi
1. Nhận xét.
* Yêu cầu HS phát hiện lỗi và sửa.
- Phát hiện lỗi -> Sửa.
2. Sửa lỗi.
a. Lỗi chính tả:
- Phát hiện lỗi -> Sửa.
b. Lỗi diễn đạt.
- Lỗi dùng từ không chính xác.
- Đặt câu viết đoạn còn dài, lan man.
- Dựng đoạn chưa hợp lí.
III. Hoạt động 3. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà.
 - Ôn lại kiến thức về văn thuyết minh. Hoàn chỉnh bài viết số 1 để rút kinh nghiệm.
 - Soạn trước bài: Mã Giám Sinh mua Kiều.
------------------*****---------------------
Ngày soạn : 30/9/2009
Ngày giảng :	 29/9/2009
Tiết 33
Miêu tả trong văn bản tự sự.
Mục tiêu cần đạt.
* Giúp HS: 
1. Hiểu được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
2. Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản tự sự.
3. Giáo dục HS biết sáng tạo khi làm văn.
Chuẩn bị của thầy và trò
- Giáo viên: 	+ SGK,SGV và một số đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả.
	+ Bảng phụ có chép các đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả.
- Học sinh: 	+ Ôn tập lại kiến thức về văn miêu tả và tự sự.
	+ Tìm hiểu các yếu ố miêu tả trong các văn bản tự sự đã học.
Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
 * Văn tự sự là gì ? Văn tự sự có những đặc điểm gì ?
* Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự ? ( ở lớp 8 đã học ).
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.
I. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt.
* Y/c HS đọc đoạn trích
- Đọc 
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
H: Đoạn trích kể về trận đánh nào ?
-Vua QT đánh đồn Ngọc Hồi.
1. Bài tập (SGK)
Bảng phụ
H: Trong trận đánh đó vua Quang Trung đã xuất hiện như thế nào, để làm gì?
H: Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn văn?
- Gv dùng bảng phụ KL.
H: Kể lại nội dung đoạn 
* Phát hiện.
- QT truyền QT cỡi voi đi đốc thúcQT sai
-> QT xuất hiện để chỉ huy trận đánh.
- Phát hiện.
Các chi tiết miêu tả: 
- bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kíndàn thành trận chữ “nhất”
- khói toả mù trờithân nằm đầy đồng, máu chảy thành suối
trích,có bạn đã nêu các sự việc như SGK, hãy nhận xét xem sự việc bạn đã nêu đầy đủ chưa?
* Nhận xét
- Sự việc chính đầy đủ.
H: Nối các sự việc ấy thành một đoạn văn, câu chuyện có sinh động không? Tại sao?
- Không sinh động vì chỉ đơn giản nêu các sự việc chứ chưa cho biết việc đó diễn ra như thế nào.
H: So sánh đoạn văn vừa dựng với đoạn trích, đoạn nào thể hiện trận đánh một cách sinh động ? Vì sao ?
- So sánh, kết luận
=> Đoạn trích trong văn bản “Hoàng lê nhất thống chí” thể hiện sinh động hơn nhờ yếu tố miêu tả.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt.
H: Từ ví dụ vừa phân tích hãy nêu vai trò của yếu tố miêu tả và cách thể hiện yếu tố miêu tả trong văn bản TS?
- HS rút ra ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ.
2. Ghi nhớ/sgk.
II. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt.
Đọc y/c bài tập 1, 2, 3/92
- Đọc
II. Luyện tập.
Bài tập 1: 
* Chia lớp thành ba nhóm, mỗi nhóm thực hiện một bài tập.
- Gọi HS thực hiện yêu cầu từng bài tâp.
- Các nhóm làm bài tập trên bảng phụ.
- Nhóm 1(bt1) ; Nhóm 2( bt2) ; Nhóm 3( bt3).
- Thảo luận -> Làm bài.
- Yếu tố tả người trong “Chị em Thuý Kiều”:
Khuôn trăngnét ngài
Mâytóc, tuyếtda
-> Bút pháp nghệ thuật ước lệ -> vẻ đẹp phúc hậu của Thuý Vân.
H: (Bài 1): Tìm yếu tố tả người và tả cảnh trong đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” và “Cảnh ngày xuân” ?
- Nhóm 1 trình bày
- Nhận xét.
- Tả người : Làn thu thuỷ nét xuân sơn
-> Biện pháp ước lệ -> đôi mắt trong sáng long lanh như làn nước mua thu, đôi lông mày thanh tú
- Yếu tố tả cảnh trong “Cảnh ngày xuân” : Cỏ non xanhbông hoa
 + Tả cảnh lễ hội : Gần xa nô nức
H: Viết đoạn văn kể về chị em TK đi chơi Thanh minh ?
- Nhóm hai trình bày
- Nhận xét.
Bài tập 2: Viết đoạn văn.
H: Giới thiệu vẻ đẹp của chị em T.Kiều bằng lời ?
H ( củng cố ) : Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự ? Cách thể hiện yếu tố miêu tả trong văn tự sự ?
- Nhóm 3 thực hiện -> Nhận xét. 
- HS nhắc lại kiến thức trong bài.
Bài tập 3
III. Hoạt động 3. Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà.	
- Làm hoàn thành bài tập số 3 trong SGK trang 92.
- Học thuộc ghi nhớ.
- chuẩn bị " Mã Giám Sinh mua Kiều"; Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản trong SGK.
------------------*****---------------------
 Ngày soạn : 27/9/2009
Ngày giảng :	 3/10/2009
Tiết 31+32: Văn bản :
 Mã giám sinh mua kiều 
 (Trích – “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
Mục tiêu cần đạt.
* Giúp HS:
1. Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiều
- Thấy rõ nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc qua đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
- Thấy được thái độ căm ghét của tác giả đối với bản chất xấu xa của bọn buôn người và tài năng khắc họa tính cách nhân vật phản diện qua đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”.
2. Rèn luyện kĩ năng phân tích, cảm thụ thơ.
3. Giáo dục HS lòng căm ghét với bọn xấu xa trong xã hội.
Chuẩn bị của thầy và trò
Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
 * Đọc thuộc lòng văn bản “Cảnh ngày xuân” ?
Phân tích bức tranh khung cảnh ngày xuân và lễ hội trong tiết Thanh minh?
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS học văn bản “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
H: Nêu cách đọc văn bản?
- Đọc rõ ràng, diễn cảm.
A. Văn bản “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
I. Đọc – chú thích.
* Y/c HS đọc VB
- Đọc - Nhận xét.
1. Đọc
* Nhận xét
- Nghe, rút kinh nghiệm
2. Chú thích.
H: Vị trí đoạn trích?
* Y/c HS quan sát từ khó
- Giới thiệu vị trí đoạn trích (dựa vào sgk)
- Tự nghiên cứu các từ khó.
a. Vị trí đoạn trích : sgk
b. Từ khó : sgk
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu VB
II. Tìm hiểu văn bản.
H: Xác định kết cấu của văn bản ?
- Chia làm ba phần (6 câu thơ đầu, 8 câu thơ tiếp, 8 câu còn lại).
H: Đọc thầm sáu câu thơ đầu,giải thích các từ “Ngưng Bích”, “khoá xuân” ?
- Đọc, giải thích từ khó.
1. Sáu câu thơ đầu : Hoàn cảnh thực trạng của Kiều.
Vẻ non xa
Bốn bề bát ngát xa trông
H: Trong cảnh ngộ ấy, Kiều đã cảm nhận phong cảnh xung quanh ntn?
- Phát hiện.
Cát vàng cồn nọ, bụi hông dặm kia
H: Không gian trong mắt Kiều như thế nào?
- Khung cảnh mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp, không một bóng người
H: Hình ảnh “mây sớm đèn khuya” gợi ý nghĩa nào của thời gian ?
- Vòng tuần hoàn khép kín của thời gian.
- Bẽ bàng mây sớm đèn khuya.
H: Qua khung cảnh thiên nhiên em thấy Kiều đang ở h/cảnh và t/trạng ntn?
- Suy nghĩ rút ra nhận xét
-> Cô đơn, tội nghiệp.
H: Trong cảnh ngộ này nàng đã nhớ đến ai?
H: Kiều nhớ Kim Trọng trước có vẻ hợp lí hơn không ? Vì sao ?
H: Qua đó em thấy được tâm trạng của Kiều như thế nào?
H: Tác giả biểu hiện nỗi nhớ cha mẹ qua những hình ảnh thơ nào?
- Nhớ KT, nhớ cha mẹ.
- Rất hợp lí (sau gia biến, nàng coi như mình đã làm tròn bổn phận với cha mẹ và phụ tình với chàng Kim )
- HS nhận xét.
2. Tám câu thơ tiếp : Nỗi nhớ của Kiều.
a. Nỗi nhớ Kim Trọng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông
Bên trời góc biển bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
-> Đau đớn, xót xa.
b. Nỗi nhớ cha mẹ.
- Phát hiện.
Xót người tựa cửa hôm mai 
Quạt nồng ấp lạnh
H: Hiểu như thế nào về hình ảnh “quạt nồng ấp lạnh”?
- Phát hiện (dựa sgk)
H: Nhận xét gì về cách dùng cách dùng từ ngữ của tác giả ? Tác dụng của cách dùng đó ?
- Dùng thành ngữ, điển cố.
-> Tâm trạng nhớ thương, tấm lòng hiếu thảo.
H: Em có nhận xét gì về tấm lòng của Thuý Kiều qua nỗi nhớ thương của nàng?
- Trong hoàn cảnh này Kiều đáng thương nhất nhưng nàng đã quên cảnh ngộ của mình để nghĩ về người yêu và cha mẹ.
-> Người thuỷ chung, người con hiếu thảo.
H: Nhận xét cảnh vật được miêu tả trong tám câu thơ cuối ?
- Cảnh diễn tả tâm trạng.
3. Tám câu thơ cuối : Tâm trạng của Kiều qua cách nhìn cảnh vật.
H: nhận xét biện pháp NT tác giả sử dụng trong đoạn thơ ? Phân tích tác dụng của các biện pháp NT đó ?
- Đọc ghi nhớ?
H: Khái quát lại ND, NT của văn bản ?
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tự học.
H: Nêu vị trí đoạn trích ?
H: Những nhân vật chính trong đoạn trích ?
H: Tác giả giới thiệu về Mã Giám Sinh ntn ?
(Qua các phương diên?)
H: Nhận xét về cách giới thiệu nhân vật Mã Giám Sinh ? Qua cách giới thiệu đó chân dung MGS đã hiện lên ntn?
+ Tả cảnh ngụ tình , mỗi hình ảnh thiên nhiên đồng thời là 1 ẩn dụ về tâm trạng và số phận con người : cánh buồm -> nỗi buồn da diết về quê nhà xa cách ; " hoa trôi man mác" -> nỗi buồn về số phận lênh đênh vô định ; " Nội cỏ rầu rầu" giữa " chân mâty mặt đất" -> nỗi bi thương vô vọng, kéo dài không biết đến bao giờ ; " gió cuốn mặt duềnh", " ầm ầm tiếng sóng" -> tâm trạng hãi hùng, lo lắng trước những tai hoạ phía trước
+ Điệp ngữ : " Buồn trông" -> tạo âm hưởng trầm buồn, điệp khúc của tâm trạng.
- Đọc ghi nhớ.
- HS dựa vào chú thích, trả lời.
- Phát hiện, trả lời.
- Phát biểu.
- Xác định, trả lời
- Dựa vào SGK, phát biểu
-> Cách giới thiệu lấp lửng, dùng nghệ thuật tả thực.
Buồn trông cửa bể
Thuyền..thấp thoángxa xa 
Hoa trôi man mác
Chân mây mặt đất một màu
gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng
=> Nỗi cô đơn, đau đớn, xót xa, bế tắc, tuyệt vọng.
* Ghi nhớ : sgk
B. Văn bản " Mã giám sinh mua kiều"
I. Đọc - chú thích.
1. Đọc
2. Chú thích.
* Vị trí đoạn trích : sgk
* Từ khó: sgk
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
- Tuổi tác : Quá niên trạc ngoại tứ tuần.
- Diện mạo : Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
- Hành động, cử chỉ : Ghế trên ngồi tót sỗ sàng.
-> Kệch cỡm giữa tuổi tác và hình thức.
H: Khi gặp Kiều, MGS có những cử chỉ nào ?
- Xác định,phát biểu.
Đắn đo cân sắc cân tài
ép cung cầm nguyệt
cò kè bớt một thêm hai
H: Qua những chi tiết miêu tả, Mã Giám Sinh hiện lên là kẻ ntn?
* Đánh giá.
->Là loại con buôn lưu manh vừa giả dối, bất nhân vừa ti tiện.
2. Nhân vật Thuý Kiều.
H: Em cảm nhận được gì về hình ảnh của Kiều qua đoạn thơ trên ?
- Hoàn cảnh tội nghiệp vì nàng là món hàng đem bán -> Nỗi đau đớn tái tê.
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa
H: Tại sao K chấp nhận bán mình chuộc cha mà lúc này không giấu được nổi nỗi buồn đau tê tái?
-> Là người ý thức được nhân phẩm trước cảnh đời ngang trái khi nghĩ tới tình duyên dang dở và gia cảnh tai bay vạ gió
H: Em hiểu gì về tâm trạng Thuý Kiều?
- HS nhận xét.
-> Đau đớn tủi nhục ê chề
Kiều là nạn nhân của thế lực đồng tiền.
H: Qua đoạn trích em hiểu gì về tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du ?
- Thái độ khinh bỉ, căm phẫn bọn buôn người, tố cáo thế lực đồng tiền, chà đạp lên con người.
- Niềm cảm thương trước thực trạng con người bị chà đạp.
H: Hãy nêu những thành công về nghệ thuật của đoạn trích ? 
- HS tổng kết.
* Đọc ghi nhớ
- Đọc
* Ghi nhớ : sgk
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập.
III. Luyện tập.
H: Qua hai văn bản vừa học em hiểu gì về số phận của Kiều cũng như số phận của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến?
- Trả lời -> nhận xét.
4. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà:
- Đọc thuộc lòng hai VB “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và “Mã Giám Sinh mua Kiều”.
- Hiểu nội dung, nghệ thuật của hai văn bản vừa học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA van 9 tuan 7.doc