Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 10: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 10: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp Học sinh:

 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh có .

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

 - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập.

 - Tham khảo sách bồi dưỡng TV-VH trung học cơ sở

 - Bảng phụ ghi dàn ý

2. Học sinh:

 - Soạn bài theo yêu cầu sgk

C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Hoạt động 1: Ổn định lớp

2. Hoạt động 2:Kiểm tra bài cũ:

 @ Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể kết hợp yếu tố nào? Yếu tố đó có tác dụng gì?

 @ Xác định yếu tố miêu tả trong đoạn văn đầu của văn bản Cây chuối trong đời sống VN?

3. Hoạt động 3:Bài mới:

 * Khi chúng ta học bất cứ cái gì mà nếu có khâu luyện tập thì nó cũng sẽ nhuần nhuyễn và nắm một cách vũng chắc hơn. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 10: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11.09.2006 BÀI 2
Tiết 10
Tập làm văn LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ 
 TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
	Giúp Học sinh:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh có .
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
	- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập.
	- Tham khảo sách bồi dưỡng TV-VH trung học cơ sở
	- Bảng phụ ghi dàn ý
2. Học sinh:
	- Soạn bài theo yêu cầu sgk
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp
2. Hoạt động 2:Kiểm tra bài cũ:
	@ Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể kết hợp yếu tố nào? Yếu tố đó có tác dụng gì?
	@ Xác định yếu tố miêu tả trong đoạn văn đầu của văn bản Cây chuối trong đời sống VN?
3. Hoạt động 3:Bài mới:
	* Khi chúng ta học bất cứ cái gì mà nếu có khâu luyện tập thì nó cũng sẽ nhuần nhuyễn và nắm một cách vũng chắc hơn. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Bước 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
* GV nhận xét chung và một số trường hợp cá biệt
Bước 2: HDHS tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý
Tìm hiểu đề:
* GV chép đề lên bảng
@ Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?
Gợi ý: Chú ý vào cụm từ”con trâu ở làng quê VN”
@ Như vậy với đề bài này cần trình bày những ý nào?
Tìm ý – lập dàn ý:
@ Nên sắp xếp bố cục của bài ntn? Nội dung từng phần gồm những gì?
* GV ghi bảng phụ dàn ý ở bảng phụ 
@ Tham khảo bài văn thuyết minh ở về con trâu ở sgk và cho biết em có thể sử dụng những ý gì cho bài văn thuyết minh của mình?
Bước 2: Giúp hs vận dụng dàn ý đã chuẩn bị và viết bài
@ Văn bản thuyết minh về con trâu ở sgk đã sử dụng yếu tố miêu tả chưa?
VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI:
@ Em hãy viết đoạn mở bài có sử dụng yếu tố miêu tả ?
Lưu ý: Có thể gợi mở để hs mở bài bằng nhiều cách:
- Giới thiệu: ở VN đến bất kì miền quê nào đều thấy hình bóng con trâu trên đồng ruộng.
- Có thể mở bài bằng cách nêu mấy câu tục ngữ, ca dao về trâu: “Con trâu là đầu cơ nghiệp”, “Trâu ơi ta bảo trâu này...”
- Hoặc có thể bắt đầu bằng cách tả cảnh trẻ em chăn trâu, cho trâu tắm, trâu ăn cỏ,...
à Từ đó dẫn ra vị trí của con trâu trong đời sống nông thôn VN
@ Một em hãy đọc bài làm của mình?
@ Em hãy nhận xét bài làm của bạn?
VIẾT ĐOẠN THÂN BÀI:
@ Dựa vào dàn ý, em hãy viết đoạn con trâu trong việc làm ruộng? 
Chú ý: GV cho hs thuyết minh những ý: trâu cày, bừa ruộng, kéo xe, chở lúa...Cần giới thiệu từng loại việc và có sự miêu tả con trâu trong từng việc đó (vận dụng tri thức về sức kéo. Sức cày ở bài thuyết minh khoa học vè con trâu)
* Sau khi hs viết xong, gọi hs đọc, sau đó bổ sung, sửa chữa
* GV có thể cho hs tham khảo một đoạn:
Đoạn văn thuyết minh cho đặc điểm 2 ở sgk/29
* GV sử dụng bảng phụ:
- Ca dao ta có câu :
 « Trâu ơi.này
 Trâu ra ngoài ruộng..với ta »
 Con tâu sớm hôm gắn bó với người nông dân là ở việc cày ruộng, bừa đất, kéo xe chở lúa. Dù dưới cái nắng chói chang hoặc dưới những cơn mưa như trút nước, trâu vẫn gồng mình kéo cày sâu dưới đất bùn để cho tơi đất. Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày. Ngoài cày ruộng, trâu còn được dùng để kéo xe ( Theo Đỗ Ngọc Thống)
à Phần gạch chân là câu văn miêu tả
@ Chú ý trên bảng
@ Vấn đề cần trình bày đó là: con trâu trong đời sống làng quê VN
@ Phải trình bày: vị trí, vai trò của con trâu trong đời sống của người nông dân, trong nghề nông của người VN. Đó là cuộc sống của người làm ruộng, con trâu trong việc đồng áng; con trâu trong cuộc sống làng quê
@ Thảo luận:
Bố cục:
A. MỞ BÀI:
- Giới thiệu chung về con trâu trên đông ruộng VN
B. THÂN BÀI:
- Con trâu trong đời sống vật chất:
+ Là tài sản lớn của người nông dân (con trâu là đầu cơ nghiệp): kéo xe, cày, bừa
+ Là công cụ lao động quan trọng
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm, đồ mỹ nghệ.
- Con trâu trong đời sống tinh thần:
+ Gắn bó với người nông dân như người bạn thân thiết, gắn bó với tuổi thơ.
+ Trong các lễ hội đình đám.
C. KẾT BÀI:
* Tình cảm của người nông dân với con trâu
@ Trả lời độc lập
@ Văn bản chỉ đơn thuần thuyết minh đầy đủ những chi tiết khoa học về con trâu-chưa có yếu tố miêu tả
@ Độc lập làm bài
@ Đọc bài viết
@ Nhận xét bài 
@ Viết đoạn thân bài
@ Đọc nhận xét, sửa chữa
@ Lắng nghe và rút kinh nghiệm
* Đề: 
Con trâu ở làng quê Việt Nam
1. Tìm hiểu đề:
2. Tìm ý - dàn ý:
3. Xây dựng đoạn:
Hoạt động 4: Củng cố bài học.
	@ Yếu tố miêu tả sử dụng trong bài văn thuyết minh có tác dụng gì?
	- Để cho bài văn sinh động, làm cho các sự vật, cảnh tượng, nhân vật như sống lại
Hoạt động 5: Dặn dò.
	Yêu cầu HS:
	@ Tập xây dựng dàn ý bài văn thuyết minh, chú ý đưa yếu tố miêu tả vào để bài văn sinh động, giàu sức thuyết phục hơn
	@ Chuẩn bị tốt cho tiết Tuyên bố thế giới về sự sống òn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
	D. BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNV9 tiet 10.doc