Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 31 dến tiết 35 năm 2009

Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 31 dến tiết 35 năm 2009

Tiết 31- KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

(Trích: “Truyện Kiều” Nguyễn Du)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo Kiều

- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoaị, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

-Luyện kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tỡnh qua việc tả cảnh thiờn nhiờn

- Tích hợp : TV “ Điệp từ, điệp cấu trỳc cõu”, TLV” Miờu tả thiờn nhiờn ,tả cảnh ngụ tỡnh”

B. Chuẩn bị:

 -Tranh minh hoạ Kiều ở lầu Ngưng Bích, bảng phụ

 - HS soạn bài theo cỏc cõu hỏi trong SGK

 

doc 9 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 31 dến tiết 35 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn	:9-10-2009 
Giảng:
Tiết 31- KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích: “Truyện Kiều” Nguyễn Du)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo Kiều
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoaị, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
-Luyện kĩ năng phõn tớch tõm trạng nhõn vật trữ tỡnh qua việc tả cảnh thiờn nhiờn 
- Tớch hợp : TV “ Điệp từ, điệp cấu trỳc cõu”, TLV” Miờu tả thiờn nhiờn ,tả cảnh ngụ tỡnh”
B. Chuẩn bị: 
 -Tranh minh hoạ Kiều ở lầu Ngưng Bích, bảng phụ
 - HS soạn bài theo cỏc cõu hỏi trong SGK
C.Tiến trình tổ chức cách oạt động dạy và học
 1-Tổ chức:
2-Kiểm tra: Đọc thuộc lũng “Cảnh ngày xuân”, phõn tich 4 câu đầu?
3-Bàimới: 
 Hoạt động của thầy và của trũ
 Nội dung cần đạt
Hoạt động1:
GV giới thiệu đoạn trích. Đọc mẫu
Hướng dẫn đọc, gọi HS đọc tiếp?
Kiểm tra việc hiểu 1 số chú thích?
Đoạn trích nằm ở phần nào?
I.TèM HIỂU CHUNG
1.Đọc.Tìm hiểu chú thích
2.Xuất xứ: Sau đoạn Mã Giám Sinh lừa Kiều, bị nhốt ở lầu xanh
Đại ý của đoạn trích?
3.Đại ý: Đoạn trích miêu tả tâm trạng Thuý Kiều trong cảnh bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích
Bố cục đoạn trích? ND từng phần?
*Hoạt động2
- Đọc 6 câu đầu? Khoá xuân? (sự giả dối; thực chất giam lỏng)
Khung cảnh TN được nhìn qua con mắt của ai? được gọi ra bằng những hình ảnh nào?
Những H/a gợi cảnh TN? con người như thế nào? (H/a “non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng” có thể là cảnh thực, có thể là H/a ước lệ gợi sự mênh mông rợn ngợp -> diễn tả tâm trạng cô đơn của TK).
4.Bố cục: 3 phần
II. TèM HIỂU CHI TIẾT:
1.Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều:
- Cảnh: Bát ngát, cát vàng, bụi bay, dãy núi mờ xa
-> không gian rộng lớn, hoang vắng, cảnh vật trơ trọi , lầu Ngưng Bích chơ vơ -> Diễn tả tõm trạng cụ đơn của TK 
- H/a “Mây sớm đèn khuya” gợi tính chất gì của TG? H/a đó góp phần diễn tả tâm trạng của Kiều như thế nào?
*GV bỡnh: Lõu NB –cỏi tờn thật thơ mộng,xanh biếc,là nơi phong cảnh tuyệt đẹp,nhỡn bằng con mắt hội hoạ thỡ đõy là khung cảnh thần tiờn. Với TK thỡ vụ nghĩa vỡ nú đó khoỏ kớn đời K.Qua cỏi nhỡn nặng trĩu tõm trạng buồn đau của K, thiờn nhien cũng trở nờn buồn thảm
- Đọc 8 câu tiếp?
- Lời đoạn thơ của ai? NT độc thoại có ý nghĩa gì?
- Kiều nhớ tới ai? Nhớ ai trước, ai sau? có hợp lý không? Vì sao? (phù hợp tâm lớ :
K nhớ tới lời thề,biết đó phụ tỡnh với KT.Cụng cha nghĩa mẹ đó cú thể đền đỏp nhưng cũn nợ tỡnh)
- Kiều nhớ Kim Trọng như thế nào?
- Em hiểu “tấm son.. phai” như thế nào?
(Tấm lũng Knhớ KT khụng bao giờ phai hoặc tấm lũng son của K bị vựi dập)
- TG: “Mây sớm đèn khuya” -> sự tuần hoàn khép kín 
=> Nàng Kiều rơi vào cảnh cô đơn, cô độc hoàn toàn
2.Nỗi lòng thương nhớ người thân, người yêu:
a.Kiều nhớ Kim Trọng:
- “Tưởng người.....mai chờ”-(ngụn ngữ độc thoại)
=> Nhớ Kim Trọng với nỗi đau đớn xót xa, khẳng định lòng chung thuỷ son sắt
Nỗi nhớ cha mẹ có gì khác với cách thể hiện nỗi nhỡ người yêu? (Tưởng – xót)
- Những thành ngữ? Điển cố?( Tõm trạng nhớ thương ,tỏm lũng hiộu thảo của TK)
Trong cảnh ngộ ở lầu NB, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng quên cảnh ngộ bản thân để nhớ thương, xót xa đến cha mẹ, người yêu -> Kiều là người ?(HS thảo luận)-Dự đang trong hũan cảnh đỏng thương nhất,K vẫn khụng quờn nghĩ vềKT,về cha mẹ.Điều đú cho thấy nàng là con người chung thuỷ,hiếu thảo,vị tha
b. Nhớ cha mẹ:
- Thương và xót cha mẹ
+ Sớm chiều tựa cửa trông con
+ Tuổi già sức yếu không người chăm sóc
- Thành ngữ, điển cố: “Quạt nồng ấp lạnh”, “Sân lai, gốc tử”
-> Tâm trạng nhớ thương, tấm lòng hiếu thảo của Kiều
- Đọc đoạn cuối? Cảnh là thực hay hư?
- Mỗi cảnh vật đều có nét riêng nhưng lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều. Em hãy phân tích và chứng minh điều đó?
(Tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này)
(Sắc cỏ “dầu dầu” ấy nàng đã 1 lần nhìn thấy ngày nào trên mộ Đạm Tiên: “Sè sè... dầu dầu...” (Nhìn xa -> gần vừa buồn trông vừa lằng nghe...)
Tiếng sóng vỗ khác sóng kêu?
*GV Bỡnh:(Những chặng đường đầy cạm bẫy, nhiều máu và nước mắt có “ma đưa lối, quỷ dẫn đường” với Kiều đang ở phía trước đoạn thơ Kiều ở lầu NB như chứa đầy lệ: lệ của người con gái lưu lạc, đau khổ vì cô đơn lẻ loi, buồn thương chua xót vì mối tình đầu tan vỡ, xót xa nhớ thương cha mẹ, lo sợ cho thân phận số phận mình; lệ của nhà thơ, 1 trái tim nhân đạo bao la đồng cảm, xót thương cho người thiếu nữ tài sắc hiếu thảo mà bạc mệnh)
- NX cách dùng điệp ngữ, từ láy, Câu hỏi tu từ trong đoạn cuối? Cách dùng nghệ thuật đó có tác dụng như thế nào trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật?Hóy đọc 1 số cõu ca dao cú h/a buồn trụng?
*Hoạt động3
- Em cảm nhận như thế nào về nghệ thuật đoạn trích?
- Thái độ, tình cảm của Nguyễn Du với nhân vật như thế nào?
- Đọc ghi nhớ
3.Tâm trạng buồn lo, tuyệt vọng:
- “ Buồn trụng”( Điệp ngữ)
- Mỗi cặp câu -> một nỗi nhớ, nỗi buồn
+ “Thuyền... thấp thoáng... xa xa” -> thân phận bơ vơ nơi đất khách
+ “Cánh hoa trôi... biết là về đau” -> số phận chìm nổi long đong vô định
+ “Chân mây mặt đất” -> nỗi đau tê tái
+ “Âm ầm tiờng súng..ghế ngồi” -> biểu tượng tai hoạ khủng khiếp sắp giáng xuống làm Kiều lo âu sợ hãi
*Với điệp ngữ,từ lỏy-> Tâm trạng Kiều buồn cô đơn, xót xa, lo âu, sợ hãi -> bế tắc, tuyệt vọng
4.Tổng kết – Luyện tập
1. Tổng kết:
- Nghệ thuật: Miêu tả nội tâm nhân vật: Diễn biến tâm trạng qua (ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình)
- Nội dung: Thương cảm cảnh ngộ Thuý Kiều; ngợi ca vẻ đẹp thuỷ chung, nhân hậu của Thuý Kiều
* Ghi nhớ: SGK – 96
	 2.Luyện tập:
Em hiểu thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
1.Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
Miêu tả cảnh qua cái nhìn của nhân vật -> diễn tả tâm trạng nhân vật
VD: 1 số đoạn trong Thuý Kiều
+ Người lên ngựa... Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san
+ Dưới cầu nước chảy trong veo...
+ 8 câu cuối đoạn trích
 *Hoạt động 4 – CỦNG CỐ-DẶN Dề
GV hướng dẫn qua đoạn trích “Mã Giám Sinh mua kiều”
-Hệ thống kiến thức, đọc ghi nhớ 
-Học thuộc lòng
-Đọc thêm, so sánh với “Kiều gặp Kim Trọng” -> Dụng ý thể hiện lòng nhân đạo “
-Soạn bài:Mã Giám Sinh mua Kiều
Ngày soạn:10-10-2009
Ngày giảng:
Tiết 32-MIấU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A-MỤC TIấU BÀI DẠY: Giỳp học sinh:
Thấy được vai trũ của yếu tố miờu tả hành động, sự việc và cảnh vật và con người trong văn tự sự.
Rốn luyện cỏc kĩ năng vận dụng cỏc phương thức biểu đạt trong một VB.
B-CHUẨN BỊ:
Đoạn văn mẫu 
ễn lại kiến thức ngữ văn 8 cú liờn quan tới bài học.
C-TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1-Tổ chức:
 2-Kiểm tra: KT sự chuẩn bị bài của học sinh.
3-Bài mới: Giới thiệu bài: Ở chương trỡnh NV 8, chỳng ta đó được tỡm hiểu “Miờu tả và bản chất trong VB tự sự”. Giờ học hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu tiếp vai trũ của miờu tả trong VB tự sự. Từ đú cỏc em vận dụng viết cỏc đoạn văn bài văn.
Hoạt động1: HèNH THÀNH KT:
1. Ngữ liệu và phõn tớch ngữ liệu:
 * Vớ dụ: đoạn trớch (SGK tr 91)
 - 2 HS đọc VD.
? Đoạn trớch trờn kể về trận đỏnh nào?
-> Trận đỏnh đồn Ngọc Hồi.
?Trong trận đỏnh này Quang Trung xuất hiện (làm gỡ) như thế nào?
( Quang Trung chỉ huy tướng sĩ: Rất mưu trớ, oai phong.)
?Hóy chỉ ra cỏc chi tiết MT trong đoạn trớch? Cỏc chi tiết ấy nhằm thể hiện những đối tượng nào?
+ “Nhõn cú giú bấc làm hại mỡnh”
+ “Quõn Thanh chống khụng nổi mà chết”
+ “Quõn Tõy Sơn thừa thếlung tung”
Làm nổi bật quõn Thanh và quõn Tõy Sơn.
?Bạn kể lại ND đoạn trớch với 4 sự việc (SGK tr91) đó được chưa, vỡ sao?
-( Mới chỉ là liệt kờ cỏc sự việc diễn ra theo trỡnh tự thời gian và mới chỉ trả lời được cõu hỏi “việc gỡ đó xảy ra” chưa trả lời được xảy ra ntn? Chưa sử dụng yếu tố miờu tả.)
=> Cõu chuyện khụ khan, khụng sinh động.
GV cho HS so sỏnh hai đoạn văn.ĐV nào hay hơn?( Đoạn trớch nguyờn văn hay hơn vỡ cú cỏc yếu tố miờu tả làm rừ cõu hỏi như thế nào?)
?Hóy rỳt ra nhận xột: Yếu tố miờu tả cú vai trũ ntn đối với VB tự sự?
1 HS đọc ghi nhớ.
I. VAI TRề CỦA MIấU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ:
 Trong văn bản tự sự, sự miờu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhõn vật và sự việc cú tỏc dung làm cho cõu chuyện trở nờn hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.
* Ghi nhớ: ( SGK)
* Hoạt động 2: II. LUYỆN TẬP
- 1 HS đọc yờu cầu bài tập
- Làm vào vở
- Trỡnh bày trước lớp -> nhận xột
- GV đỏnh giỏ
- Đọc yờu cầu BT
- Làm miệng trước lớp
- HS nhận xột
- GV đỏnh giỏ.
Bài tập 1: SGK tr 92.
Thuý Võn
 “Mõy thuamàu da”
 “Khuõn trăng đầy đặn nột ngài nở nang
 Hoa cười ngọc thốt”
Thuý Kiều
 “Làn thu thuỷ
 Liễu hờn kộm xanh”
Tả cảnh: “Cỏ non xanh tận chõn trời
 Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa”
 “Tà tà búng ngả về tõy
 Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang”
=> VB sinh động, hấp dẫn, giàu chất thơ.
Bài tập 3: SGK tr92
Giải thớch trước lớp về vẻ đẹp chị em Thuý Kiều.
Gợi ý: dựa vào VB “Chị em Thuý Kiều”
 *Hoạt động 4: CỦNG CỐ -DẶN Dề
- GV hệ thống, khắc sõu ND.
- Hướng dẫn HS về nhà học và làm BT, chuẩn bị bài.
2 ND: + Vai trũ của yếu tố miờu tả trong VB tự sự.
 + Vận dụng vào việc cỏc đoạn văn, văn bản.
- Học bài + làm bài tập 2 (SGK/92) + 2,3,4 (SBT/38,39)
- Soạn : Trau dồi vốn từ.
---------------------------------------------------------
Soạn ngày:12-10-2009
Tiết 33- TRAU DỒI VỐN TỪ
A.MỤC TIấU BÀI HỌC: Giỳp HS:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ.
- Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rốn luyện để biết được đầy đủ chớnh xỏc nghĩa và cỏch dựng của từ.
- Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ cũn phải biết cỏch làm tăng vốn từ.
B.CHUẨN BỊ.
- GV: Đọc thờm từ điển + TL tham khảo.
- HS: tra từ điển Hỏn Việt , Tiếng Việt.
C.TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
1-Tổ chức: 
2.Kiểm tra: 
- Cõu hỏi: Thế nào là thuật ngữ? đặc điểm của thuật ngữ? Tỡm những thuật ngữ thuộc lớnh vực Lịch sử.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3.Bài mới: Giới thiệu bài: Làm thế nào để hiểu biết được đầy đủ và chớnh xỏc nghĩa của từ, qua đú ta cũn biết cỏch dựng từ đỳng, khụng những thế vốn từ của ta ngày càng thờm phong phỳ. Khụng cú cỏch nào khỏc là trau dồi vốn từ. Cụ thể về vấn đề này ntn?, mời cả lớp vào giờ học hụm nay.
I. HèNH THÀNH KT:
1. Ngữ liệu và phõn tớch ngữ liệu:
* VD 1: (SGK/99, 100)
- 1 HS đọc.
?Cho biết T/g Phạm Văn Đồng muốn núi gỡ?
->Muốn làm rừ 2 ý:
 ( 1. Tiếng Việt là một ngụn ngữ cú khả năng rất lớn để đỏp ứng nhu cầu diễn đạt của người viết.
 2. Muốn phỏt huy khả năng tối đa của Tiếng Việt, mỗi cỏ nhõn phải khụng ngừng trau dồi ngụn gữ của mỡnh mà trước hết phải trau dồi vốn từ.)
* VD 2: (SGK/100)
- 1 HS:
?Xỏc định lối diễn đạt trong những cõu sau:
a, thừa từ đẹp về thắng cảnh: Cảnh đẹp
b, Sai từ dự đoỏn: vỡ dự đoỏn: “đoỏn trước tỡnh hỡnh sự việc nào đú xảy ra trong tương lai” Thay bằng từ ước đoỏn, phỏng đoỏn.
C, Sai từ đẩy mạnh: cú nghĩa là “thỳc đẩy cho phỏt triển nhanh lờn”. Mà ở đõy núi về quy mụ: mở rộng hay thu hẹp.
?Giải thớch vỡ sao lại cú những lỗi trờn?
-> Người viết khụng biết chớnh xỏc nghĩa và cỏch dựng từ mà mỡnh sử dụng.
? Để “biết dung tiếng ta” cần phải làm gỡ?
-> Nắm được đầy đủ, chớnh xỏc nghĩa của từ và cỏch dựng từ.
- 1 HS đọc ghi nhớ.
* VD 3: (SGK/100, 101)
1HS đọc ý kiến của Tụ Hoài.
?Em hiểu ý kiến sau đõy ntn?
( Nhà văn Tụ Hoài phõn tớch quỏ trỡnh trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cỏch học lời ăn, tiếng núi của nhõn dõn.)
?So sỏnh hỡnh thức trau dồi vốn từ ở cỏc VD?
(- VD1: Trau dồi vốn từ bằng cỏch rốn luyện để biết đầy đủ và chớnh xỏc nghĩa và cỏch dựng từ (cú thể đó biết nhưng chưa biết rừ)
(- VD 2: Học hỏi để biết thờm những từ mà mỡnh chưa biết.)
?Qua VD trờn cho biết làm thế nào để tăng vốn từ?
- 1 HS đọc. 
I. RẩN LUYỆN ĐỂ NẮM VỮNG NGHĨA CỦA TỪ VÀ CÁCH DÙNG TỪ
Muốn sử dụng tốt Tiếng Việt trước hết cần trau dồi vốn từ. Rốn luyện để nắm được đầy đủ và chớnh xỏc nghĩa của từ và cỏch dựng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.
*Ghi nhớ: (SGK)
II. RẩN LUYỆN ĐỂ LÀM TĂNG VỐN TỪ:
- Rốn luyện để biết thờm những từ chưa biết làm tăng vốn từ là việc thường xuyờn phải làm để trau dồi vốn từ.
*Ghi nhớ: (SGK).
*Hoạt động 3: III. LUYỆN TẬP
- Đọc yờu cầu BT
- Làm miệng trước lớp
- H/s khỏc nhận xột, bổ xung
- Hướng dẫn H/s làm bài.
- Hướng dẫn H/s làm bài tập.
Đọc yờu cầu BT
?Nờu cỏch thể hiện để làm tăng vốn từ?
Đọc yờu cầu BT
-Hướng dẫn H/s làm bài
- Trỡnh bày miệng.
1-Bài tập 1: (SGK/101)
- Hậu quả: b - Tinh tỳ: b
- Đoạt: a
2-Bài tập 2: (SGK/101)
A, Mẫu:
- Dứt, khụng cũn gỡ: tuyệt chủng, tuyệt giao
- Cực kỡ, nhất: Tuyệt đỉnh, tuyệt mật
B, Đồng:
- Cựng nhau, giống nhau: Đồng õm, đồng bào
- Trẻ em: Đồng giao, đồng ấu
- Chất (đồng): Chất đống
3-Bài tập 3: Sửa lỗi
a, Im lặng thay bằng tĩnh lặng (phự hợp với vật)
b, Thành lập: lập nờn, xõy dựng nờn thay bằng thiết lập
c, Cảm xỳc: sự rung động trong lũng do tiếp xỳc với sự việc gỡ thay bằng cảm phục.
4-Bài tập 5: (SGK/103)
Chỳ ý quan sỏt, lắng nghe lời núi hằng ngày của mọi người xung quanh và trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng.
- Đọc sỏch bỏo.
- Ghi chộp những từ ngữ mới + tra từ điển từ ngữ khú.
+ Bài tập 6: (SGK/104).
 Chọn từ thớch hợp điền vào chỗ trống:
a, điểm yếu d, lỏu tỏu
b, mục đớch cuối cựng e, hoảng loạn
c, đề bạt
5-Bài tập 9: (SGK/104)
Mẫu: - Bất: bất biến, bất chớnh
 - Bớ: Bớ danh
 - Trữ: trữ lượng, tàng trữ 
*Hoạt động 4: CỦNG CỐ-DẶN Dề
- Hệ thống, khắc sõu nội dung bài
- Hướng dẫn H/s về nhà làm bài.
- 2 hỡnh thức trau dồi vốn từ
 + Rốn luyện để biết đầy đủ, chớnh xỏc
 + Rốn luyện để biết thờm những từ chưa biết
- Học bài + Hoàn thành những bài tập cũn lại
- Chuẩn bị cho viết bài TLV số 2.
-------------------------------------------------------
Soạn:13-10-2009
Giảng:
Tiết 34-35 - VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ HAI
A.MỤC TIấU BÀI DẠY: Giỳp học sinh:
- Biết vận dụng những kiến thứcđó học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miờu tả cảnh vật, con người, hành động.
- Rốn luyện kĩ năng diễn đạt, trỡnh bày.
B.CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Đề + Đỏp ỏn
- Học sinh: Lập dàn ý chi tiết 4 đề trong SGK.
C.TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra: KT sự chuẩn bị cho giờ viết bài của H/s
3-Bài mới: . Giới thiệu bài: Cỏc em đó được tỡm hiểu về miờu tả trong VB tự sự, giờ học này chỳng ta sẽ vận dụng những kiến thức đú vào tạo lập một VB tự sự kết hợp VB miờu tả cảnh vật, con người, hành động.
 Hoạt động 1: Hỡnh thành KT
GV chộp đề bài lờn bảng
Hoạt động 2:
?Xỏc định kiểu văn bản cần tạo lập?
? Để tạo lập được VB này, ta cần vận dụng những kĩ năng nào vào bài viết?
?VB tạo lập cần cần đảm bảo những nội dung gỡ?
- Nờu yờu cầu của bài viết.
Những yờu cầu về thỏi độ trong giờ viết bài của học sinh.
Nờu đỏp ỏn.
I.Đề bài: 
 Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hố, em về thăm lại trường cũ. Hóy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xỳc động đú.
II.Yờu cầu chung: 
1.Nội dung: 
- Kiểu văn bản: Tự sự
- Vận dụng cỏc kĩ năng: Kể chuyện + tưởng tượng + miờu tả.
- Cỏc nội dung cần nờu ra trong bài làm.
 + Vị trớ của người kể chuyện: đó trưởng thành, cú một cụng việc, một vị trớ nào đú trong xã hội, mong trở lại thăm ngụi trường cũ.
 + Lớ do trở lại thăm trường (đi cụng tỏc qua, hố về quờ tới thăm trường)
 + Đến thăm trường vào buổi nào?
 + Đến thăm trường đi với ai?
 + Đến trường gặp ai?
 + Quang cảnh trường như thế nào? (cú gỡ thay đổi, cú gỡ cũn nguyờn vẹn?)
 + Hồi tưởng lại cảnh trường ngày xưa mỡnh học (Những gỡ gợi lại kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trũ, trong giờ phỳt đú bạn bố hiện lờn như thế nào?)
2.Hỡnh thức: 
- Cần xỏc định đỳng yờu cầu của đề bài: Kể chuyện.
- Hỡnh thức viết bài: lỏ thư gửi người bạn cũ.
- Bài viết kết hợp tự sự + miờu tả.
- Trỡnh bày sạch, đẹp, khoa học.
3.Thỏi độ:
- Nghiờm tỳc trong giờ viết bài.
- Bài viết thể hiện được sự kết hợp nhuần nhuyễn cỏc kĩ năng đó học (dung từ, đặt cõu, diễn đạt, kể chuyện ,miờu tả...)
- Qua bài làm học sinh cần thể hiện tỡnh cảm yờu mến quý trọng mỏi trường mỡnh đó học với kỉ niệm buồn vui của tuổi học trũ.
III.Đỏp ỏn chấm:
- Mở bài: (1 điểm)
 + Lớ do viết thư của bạn.
- Thõn bài: (7 điểm)
Nội dung bức thư
 + Lời thăm hỏi bạn.
 + Kể cho (nghe) biết về buổi thăm trường đầy xỳc động:
 . Lớ do trở lại thăm trường
 . Thời gian đến thăm trường
 . Đến thăm trường với ai?
 . Quang cảnh trường ntn?
 . Suy nghĩ của bản than
- Kết bài: (1 điểm)
Lời chỳc, lời chào, lời hứa hẹn.
*Hoạt động 3: Luyện tập.
GV giao bài tập cho H/s về nhà
Đề bài: Kể lại một giấc mơ, trong đú em được gặp lại người thõn đó xa cỏch lõu ngày.
- Hóy lập dàn ý cho đề văn trờn.
- Viết đoạn trong phần thõn bài trong đú cú kết hợp kể và miờu tả.
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dũ.
- GV thu bài
- Nhận xột giờ viết bài của H/s
- Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập
- Soạn "Mã Giám Sinh mua Kiều"

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7-9.doc